Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là : màu sắc sặc sỡ có hương thơm , có mật ngọt , hạt phấn to và có gai , đầu nhụy có chất dính .Vd : hoa bí ngô , hoa mướp , hoa vừng ,...
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió là :hoa thường tập trung ở đầu ngọn , bao hoa tiêu giảm , chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng , hạt phấn ( nhiều , nhỏ , nhẹ ) , nhụy có nhiều lông dính . Vd : hoa bồ công anh , hoa ngô , hoa phi lao , hoa lau , ...
CHúc bạn hc tốt
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ bọ:
- Thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính.
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Thường có hoa nằm trong ngọn cây;bao hoa thương tiêu giảm;chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ;đầu nhụy thường có lông dính.
Ví dụ: hoa bồ công anh,cây bông lau...
Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn làm tăng sản lượng quả và hạt, tạo được những giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao
1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp
Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.
Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm:
sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay
Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt
Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo
Phải gieo hạt đúng thời vụ
Phải bảo quản tốt hạt giống
phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:
Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống
3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá
;chúng không có rễ thân lá thực sự
Bài làm:
Vì rễ cây hút nước và chất khoáng, chất dinh dưỡng cho cơ thể nên khi rễ bị tổn thương thì nước và các chất khoáng, chất dinh dưỡng được hút vào rất ít nên thân và lá cây kém phát triển.
Ta thấy được khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh hay tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng. Do đó cần bảo vệ mọi cơ quan quan trọng của cây để cây phát triển tốt và cho năng suất cao
TL:
Vì rễ cây hút nc và chất khoáng,dinh dưỡng cho cơ thể nên khi bị tổn thương thì nc và các chất khoáng và dinh dưỡng dc hút vào ít nên thân và lá kém phát triển
Do đó ,ta thấy dc khi 1 cơ quan trong cơ thể bị tổn thương thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.Do đó cần phải bảo vệ mọi cơ quan của cây để cây phát triển
_HT_
Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như : thân củ, thân bò, rễ củ, lá, thân rễ có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...
A
A