K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

B. Đất có nhiều H2SO4

10 tháng 12 2021

B

10 tháng 12 2020

1 D

2 B

3 B

ý kiến cá nhân, mong thông cảm, cảm ơn.

23 tháng 6 2020

Đặc điểm của rau quả tươi gây trở ngại là

A. Nhiều chất xơ
B. Nhiều nước
C. Nhiều đạm.
D. Nhiều vitamin.

1 tháng 5 2021

A chứa nhiều chất xơ

 

29 tháng 10 2020

Không nên bón nhiều phân hóa học vì

-Làm đất bị chua ( do hầu hết phân hóa học là muối khi cây hấp thụ ion dinh dưỡng để lại axit trong dung dịch đất, do axit thừa trong phân khi sản xuất ,do cây tiết ion H khi trao đổi ion dinh dưỡng,....)

-Làm đất mất kết cấu ( chai cứng ) ,nghèo dinh dưỡng: do không cung cấp đủ chất hữu cơ, ít mùn, hệ sinh vật đất hoạt động kém

1)Chuyển điện hoa,bưu phẩm, bưu thiếp...thuộc lĩnh vực: A. Sản xuất. B. Mua bán. C. Dịch vụ. D. Cả 3. 2: Đặc điểm của rau, quả tươi gây trở ngại cho quá trình bảo quản là: A. Nhiều chất xơ B. Nhiều nước C. Nhiều đạm. D. Nhiều vitamin. 3: Lương thực có hàm lưọng: A. Tinh bột cao. B. Xơ cao. C. Protein cao. D. Lipip cao. 4:Lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở thành phố, các khu đô thị là: A. Kinh doanh...
Đọc tiếp

1)Chuyển điện hoa,bưu phẩm, bưu thiếp...thuộc lĩnh vực:
A. Sản xuất.
B. Mua bán.
C. Dịch vụ.
D. Cả 3.

2: Đặc điểm của rau, quả tươi gây trở ngại cho quá trình bảo quản là:

A. Nhiều chất xơ
B. Nhiều nước
C. Nhiều đạm.
D. Nhiều vitamin.
3: Lương thực có hàm lưọng:
A. Tinh bột cao.
B. Xơ cao.
C. Protein cao.
D. Lipip cao.

4:Lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở thành phố, các khu đô thị là:
A. Kinh doanh vật tư nông nghiệp.
B. Kinh doanh giống cây trồng và vật nuôi.

C. Kinh doanh đồ điện tử và nội thất cao cấp.
D. Tất cả đúng

5)Được thành lập nhằm hoạt động kinh doanh gọi là.
A. Tổ chức.
B. Doanh nghiệp.
C. Thị trường.
D. Tín dụng.
6: Thanh trùng nhằm mục đích:
A. Ngăn cách sản phẩm với môi trường bên ngoài
B. Diệt vi sinh vật có trong sản phẩm.
C. Làm mất hoạt tính các enzym.
D. Loại bỏ nguyên liệu không đạt yêu cầu.

7)Mục đích của việc bảo quản nông, lâm, thủy sản là:
A. Duy trì và hạn chế tổn thất
B. Duy trì và nâng cao chất lương sản phẩm.
C. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lương.
D. Tạo ra nhiều sản phẩm.

0
7 tháng 10 2018

Đáp án: C. A và B

Giải thích: Đất mặn chứa nhiều ion Na+ nên sử dụng biện pháp: trồng cây chịu mặn, bón vôi, rửa mặn để làm giảm lượng natri trong đất – SGK trang 33

Câu 1: Xác định triệu chứng của bệnh nhân bị ngộ độc do ăn phải rau củ có dư lượng thuốc trừ sâu? Câu 2: Phân Kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào? Câu 3: Để hạn chế ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo bệ thực vật đến môi trường chúng ta nên dùng loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tinh chất như thế nào? Câu 4: Loại phân nào khi bón để tránh lãng phí do bay hơi nên...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định triệu chứng của bệnh nhân bị ngộ độc do ăn phải rau củ có dư lượng thuốc trừ sâu?

Câu 2: Phân Kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào?

Câu 3: Để hạn chế ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo bệ thực vật đến môi trường chúng ta nên dùng loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật có tinh chất như thế nào?

Câu 4: Loại phân nào khi bón để tránh lãng phí do bay hơi nên bón với lượng ít?

Câu 5: Hãy tư vấn cách chọn rau củ không rõ nguồn gốc chứa ít dư lượng hóa chất?

Câu 6: Loại phân nào sau đây, sau khi bón cho hiệu quả chậm?

Câu 7: Loại phân nào sau đây có mầu bột ớt đặc trưng?

Câu 8: Nguyên nhân để lí giải việc thuốc hóa học tồn lưu trong nông sản?

Câu 9: Phân vi sinh vật cung cấp yếu tố gì cho đất?

Câu 10: Bón loại phân nào sẽ tăng tính nhiễm bệnh cho cây trồng?

Mn ơi đây laf đề cương ôn thi hk kì giúp mk vs nhé

0
Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các SV có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại? A. Biện pháp kĩ thuật. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa. Câu 2: Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả: A. Biện pháp kĩ thuật. B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Biện pháp nào là biện pháp sử dụng các SV có ích và chế phẩm của nó để tiêu diệt sâu, bệnh hại? A. Biện pháp kĩ thuật.

B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa.

Câu 2: Biện pháp nào chỉ được sử dụng khi dịch tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác không có hiệu quả: A. Biện pháp kĩ thuật.

B. Biện pháp hóa học. C. Biện pháp sinh học. D. Biện pháp điều hòa.

Câu 3: Thiên địch là những sinh vật…

A. có ích, chúng tiêu diệt các loài sâu bệnh B. có hại, phá hại cây trồng C. chích hút chất dinh dưỡng của cây D. giúp cây phát triển tốt

Câu 4: Sử dụng chất dẫn dụ sinh học là pheromone giới tính nhằm:

A. Thu hút, bắt và giết bướm đực vào bẫy B. Thu hút, bắt và giết bướm cái vào bẫy C. Thu hút, bắt và giết bướm cái và đực vào bẫy D. Thu hút ấu trùng sâu hại tập trung lại để diệt trừ

Câu 5: Biến đổi quan trọng nhất trong hệ sinh thái dẫn đến sự bộc phát của dịch hại:

A. Nguồn thức ăn liên tục và dồi dào cho dịch hại B. Phát triển tính kháng thuốc của nhiều loài dịch hại và sự xuất hiện của các loài dịch hại mới C. Giảm đa dạng sinh học và nguồn di truyền, cân bằng sinh học bị phá vỡ D. Môi trường đất nhiễm bẩn, vi sinh vật đất và sức khỏe con người bị ảnh hưởng

Câu 6: Sự có mặt của thiên địch góp phần giúp cho hệ sinh thái được cân bằng và bền vững do: A. Bản thân của thiên địch cũng là nguồn thức ăn của các sinh vật khác trong hệ sinh thái B. Thiên địch giúp duy trì sự liên tục của dòng chuyển năng lượng trong hệ sinh thái C. Thiên địch góp phần duy trì mật số dịch hại ở một mức mà cây trồng có thể chịu đựng được D. Bao gồm các ý trên

Câu 7: Vì sao phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? A. Để không ô nhiễm môi trường B. Để cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt C. Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm các biện pháp D. Để diệt hết các loài sâu bệnh hại cây trồng, không ô nhiễm môi trường

Câu 8: Biện pháp sinh học có nhược điểm là gì? A. Làm chết các sinh vật có ích B. Tốn nhiền tiền và công sức C. Cho hiệu quả kém D. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên

Câu 9: Biện pháp điều hòa có tác dụng gì? A. Diệt triệt để các loài sâu bệnh hại B. Giữ cân bằng sinh thái C. Dịch hại phát triển mạnh D. Chỉ tiêu diệt một số loài sâu hại

Câu 10: Thiên địch bao gồm các sinh vật: A. Nhện gié, bọ ba khoang B. Sâu gai, chuồn chuồn kim C. Bươm bướm, kiến vàng D. Kiến vàng, bọ ba khoang

Câu 11: Nguyên nhân nào làm xuất hiện các quần thể dịch hại kháng thuốc? A. Do sử dụng thuốc với nồng độ và liều lượng cao B. Do sử dụng một số loại thuốc liên tục nhiều năm C. Do thuốc hóa học có phổ độc rộng với nhiều sâu bệnh D. Do thời gian cách li ngắn, sử dụng không hợp lí

Câu 12: Khi sử dụng thuốc hóa học cần lưu ý: A. Thuốc phải có phổ độc rộng B. Thuốc phải có thời gian phân hủy chậm C. Thuốc có tính chọn lọc cao D. Thuốc phải phù hợp với đất canh tác

Câu 13: Chọn câu đúng nhất: Khi phun thuốc không nên: A. sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động B. tắm rửa sạch sẽ sau khi phun thuốc C. bỏ vỏ chai thuốc đúng nơi quy định D. dùng tay để pha thuốc

Câu 14: Thời gian cách li là thời gian tính từ: A. lần phun thuốc cuối cùng đến thu hoạch sản phẩm B. phun thuốc lần đầu đến thu hoạch sản phẩm C. lần phun thuốc ban đầu đến lần phun thuốc cuối D. khoảng cách giữa hai lần phun thuốc liên tục

Câu 15: Vi rút thường gây bệnh cho sâu ở giai đoạn nào? A. Sâu trưởng thành B. Sâu non C. Nhộng D. Trứng

Câu 16: Khi bị nhiễm nấm phấn trắng sâu thường có biểu hiện như thế nào? A. Cơ thể sâu sẽ bị trương lên B. Cơ thể sâu bị tê liệt và chết C. Cơ thể sâu sẽ bị mềm nhũn D. Cơ thể sâu sẽ bị cứng lại

Câu 17: Màu sắc và độ căng bị biến đổi là biểu hiện của sâu khi bị nhiễm chế phẩm nào? A. Chế phẩm nấm trắng trừ sâu B. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu C. Chế phẩm vi rút trừ sâu D. Chế phẩm nấm túi trừ sâu

Câu 18: Các chế phẩm trừ sâu được sản xuất từ công nghệ vi sinh thường có ưu điểm nào? A. Không gây độc cho con người và môi trường B. Hiệu quả diệt sâu rất cao C. Có tính độc rộng với nhiều loài sâu bọ C. Có thể trừ được nhiều loại sâu bệnh khác nhau

Câu 19: Nhược điểm của biện pháp sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh là gì? A. Làm ô nhiễm môi trường B. Phụ thuộc vào thời tiết C. Diệt trừ các sinh vật có ích D. Tốn nhiều chi phí

Câu 20: Để sản xuất ra chế phẩm vi khuẩn trừ sâu người ta thường lựa chọn những vi khuẩn có đặc điểm nào? A. Có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử B. Có tinh thể protein độc ở giai đoạn nấm C. Gây bệnh cho sâu ở giai đoạn sâu non D. Gây bệnh cho sâu ở giai đoạn trứng

0