K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu1: những bộ phận ......vào việc biểu đạt nghỉa sự việc của câu thì được gọi là thành phân biệt lập A. Tham gia B. Không tham gia C.Có đóng góp Câu 2 có tất cả mấy loại thành phần biệt lập A. Có 2 loại đó là thành phần ...... B. Có 3 loại đó là thành phần ..... C. Có 4 loại đó là thành phần ....... Câu 3 thành phần hình thái dùng để thể hiện A. Cách nhìn của người đối...
Đọc tiếp

Câu1: những bộ phận ......vào việc biểu đạt nghỉa sự việc của câu thì được gọi là thành phân biệt lập

A. Tham gia

B. Không tham gia

C.Có đóng góp

Câu 2 có tất cả mấy loại thành phần biệt lập

A. Có 2 loại đó là thành phần ......

B. Có 3 loại đó là thành phần .....

C. Có 4 loại đó là thành phần .......

Câu 3 thành phần hình thái dùng để thể hiện

A. Cách nhìn của người đối với sự việc được nói đến câu

B. Tâm lý của con người

C. Cả a và b

Câu 4 thành phần gọi -đáp được dùng để

A. Duy trì hệ nhân quả

B. Tạo lập hoặc dùy trì quan hệ giao tiếp

C. Đánh dấu lời người đối thoại

Câu 5 thành phần phụ trú dùng để

A. Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu

B. Nối các câu trong một đoạn văn

C. Nối các vế câu của một câu ghép

Câu 6 thành phần phụ chú thường được đặt giữa

A. Hai câu ngoặc ghép

B. Dấu ghạch ngang và dấu phẩy , sau dấu hai chấm

C. Hai dấu gạch ngang , hai dấu phấy , hai giấu ngoặc đơn .

D. Đặp án B và C.

1
15 tháng 4 2020

Câu 1:B

Câu 2:C

Câu 3:C

Câu 4:B

Câu 5:A

Câu 6:D

Ko chắc đâu nha bn hiền !!!

15 tháng 4 2020

Mơn bạn hiền 🙆‍♂️

1: Thành phần phụ chú là gì? A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai chấm C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú? A. Này, hãy đến đây nhanh lên! B. Chao ôi,...
Đọc tiếp

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

1
20 tháng 4 2020

1: Thành phần phụ chú là gì?
A. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
B. Thành phần phụ được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu
phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang, sau dấu hai
chấm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Trong những câu sau, câu nào có thành phần phụ chú?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên!
B. Chao ôi, đêm trăng đẹp quá!
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh cũng đến.
Câu 3: Từ “có lẽ” trong câu “những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị
về con người là quan trọng nhất” là thành phần gì?
A. Thành phần trạng ngữ
B. Thành phần bổ ngữ
C. Thành phần biệt lập tình thái
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 4: Câu văn nào sau đây không chứa thành phần cảm thán?
A. Có lẽ văn nghệ rất kị “ trí thức hoá” nữa.
( Nguyễn Đình Thi)
B. Ôi những cánh đồng quê chảy máu. ( Nguyễn Đình Thi)
C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng. ( Bích Khuê)
D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông. ( Chế Lan Viên)
Câu 5: Câu văn “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” (Nguyễn Đình
Thi) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
A. Giận dữ
B. Buồn chán
C. Thất vọng
D. Đau xót

12 tháng 12 2021

dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép

3 tháng 6 2016

"Xanh xanh dòng nước uốn quanh

Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang"

4 tháng 6 2016

 

1.C. Xanh xanh

2. D. Nho nhỏ

16 tháng 4 2017

Chọn đáp án: B

22 tháng 1 2022

Tham khảo ạ!

– Về các môn tự nhiên, Nam là người học rất giỏi.

“Về các môn tự nhiên” là khởi ngữ, Nam là chủ ngữ.

– Đối với chúng tôi, điều này thật bất ngờ.

“Đối với chúng tôi” là khởi ngữ.

Cuốn truyện này, tôi đã mua lâu rồi

" Cuốn truyện này " là khởi ngữ 

Đi chơi, em chỉ biết suốt ngày đi chơi 

" Đi chơi " là khởi ngữ

Tham khảo:

Vd:undefined

Dấu hiệu:

undefined