K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2018

(Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169 - 170)
Chúc bạn học tốtokvui

28 tháng 11 2018

Hình như là vi phạm phương châm về lượng .

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án: C → Câu trả lời của người cháu mơ hồ gây ra sự khó hiểu. Vì có thể hiểu theo hai cách. Một là không ngon miệng lắm, hai là chả (nem) ăn ngon lắm.

10 tháng 10 2018
Lời thoại Nối Phương châm hội thoại

1.- Cậu học bơi ở đâu vậy?

- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu.

1 - C A. Phương châm quan hệ.
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu. 2 - D B. Phương châm lịch sự.
3. Ông tránh ra cho con cháu đi. 3 - B C. Phương châm về lượng.

4. Bài toán này khó quá phải không cậu?

- Tớ được tám phảy môn văn.

4 - A D. Phương châm về chất.
Trong văn bản Làng, nhà văn Kim Lân có viết về đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út như sau:“Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:-Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? -Là con thầy mấy lị con u -Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng Chợ Dầu. -Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?    Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: -Có  Ông lão ôm khít...
Đọc tiếp

Trong văn bản Làng, nhà văn Kim Lân có viết về đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út như sau:

“Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:

-Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?

-Là con thầy mấy lị con u

-Thế nhà con ở đâu?

-Nhà ta ở làng Chợ Dầu.

-Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?

   Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:

-Có

 Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:

         - À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:

- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:

- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.

Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy...”

Câu 1.  Cuộc trò chuyện này được kể bằng kiểu ngôn ngữ nào? Trong lúc này, vì sao ông Hai lại trò chuyện với đứa con út của mình?

Câu 2. Cảm xúc của ông Hai khi trò chuyện với con được bộc lộ rõ qua chi tiết nào? Cùng với nội dung cuộc trò chuyện, chi tiết đó cho em thấy tình yêu làng và lòng yêu nước của ông Hai có quan hệ với nhau như thế nào?

0
18 tháng 11 2018

-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:

+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)

+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)

- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.

- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...

-  Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.

- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.

(P/s: Nếu có gì sai xót mong các bạn sửa dùm nha)

#MaiAnhVu2004

30 tháng 12 2018

-Vai xã hội là: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong hội thoại. Vai XH được xác định bằng các quan hệ xã hội:

+Quan hệ dưới hay ngang hàng (tuổi tác, thức bậc,...)

+ Quan hệ thân sơ (mức độ quen biết)

- Có 5 phương châm hội thoại: PC về lượng, PC về chất, PC lịch sự, PC cách thức, PC quan hệ.

- Các TH vi phạm PCHT: nói mơ hồ, nói không đáp ứng yêu cầu người đối thoại, nói không đúng sự thật, nói thiếu lịch sự,...

-  Lượt lời trong hội thoại là: Số lần có người tham gia hội thoại nói.

- Xưng hô trong hội thoạt là: vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, Đó là đặc điểm nổi bật của tiếng Việt.

Đề bài 2: Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: -Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? -Là con thầy mấy lị con u. -Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng chợ Dầu....
Đọc tiếp

Đề bài 2: Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: 

Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: 

-Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? 

-Là con thầy mấy lị con u. 

-Thế nhà con ở đâu? 

-Nhà ta ở làng chợ Dầu.  

-Thế con có thích về làng chợ Dầu không?  

Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: 

- Có.  

Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi: 

-À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: 

-Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: 

-Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.  

Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được vài câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vơi đi được vài phần. 

                                            (Trích Làng, Kim Lân, SGK trang 169-170) 

làm bài văn 

0
 “Ông lão ôm thằng con út vào lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thầy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi: - À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng...
Đọc tiếp

 “Ông lão ôm thằng con út vào lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai? - Là con thầy mấy lị con u. - Thế nhà con ở đâu? - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi: - À thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ: - Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ông nói như để ngỏ lòng mình, như để mình lại minh oan cho mình nữa. Anh em đồng chí biết cho bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông. Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần”...

Viết đoạn văn khoảng 12 câu, theo phép lập luận diễn dịch, để làm rõ tâm trạng của nhân vật được thể hiện trong phần trích trên; đoạn văn có sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán.

0
Đọc tác phẩm “Làng” của Kim Lân, bạn đọc xúc động trước những lời trò chuyện của ông Hai với đứa con nhỏ:“Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?- Là con thầy mấy lị con u.- Thế nhà con ở đâu?- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:-...
Đọc tiếp

Đọc tác phẩm “Làng” của Kim Lân, bạn đọc xúc động trước những lời trò chuyện của ông Hai với đứa con nhỏ:

“Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:

- Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con ai?

- Là con thầy mấy lị con u.

- Thế nhà con ở đâu?

- Nhà ta ở làng Chợ Dầu.

- Thế con có thích về làng Chợ Dầu không?

Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:

- Có.

Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:

- À, thầy hỏi con nhé. Thế con ủng hộ ai?

Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:

- Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má. Ông nói thủ thỉ:

- Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ.

…”

                                       (Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập Một)

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc tình huống nào của truyện? Nêu ý nghĩa của tình huống đó.

0