K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

2 tháng 5 2017

Vì:

- Thủy tinh dẫn nhiệt kém.

- Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì thủy tinh bên trong nóng nở ra còn thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng chưa nở ra nên thủy tinh bên trong và bên ngoài cốc nở không đều làm cốc vỡ.

-Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng thủy tinh bên trong và bên ngài nở đều nên cốc không bị vỡ.

Vì cốc thủy tinh dày khó truyền nhiệt từ mặt ngoài vào mặt trong hơn.

- Mặt trong nóng, nở ra

- Mặt ngoài vẫn lạnh, co vào

Dẫn đến sự vỡ.

17 tháng 1 2016

uống 1/6 cốc rồi đổ thêm nước lọc cho đầy thì là đổ thêm 1/6 cốc nước lọc . uống 1/3 cốc nước là rồi đổ thêm cho đầy là đổ 1/3 cốc nước lọc . uống 1/2 cốc rồi lại đổ nước cho đầy tức là đổ thêm 1/2 nước lọc .

   ta có số nước trà : 1/6+1/3+1/2=1

           số cốc nước lọc : 1/6+1/3+1/2=1

    =>số nước lọc đã uống và số nước trà đã uống đều là 1

   vậy số nước trà và số nước lọc đã uống bằng nhau

  

17 tháng 1 2016

''bằng nhau'' chứ gì nữa

 

9 tháng 5 2017

khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng vì cốc thuỷ tinh mỏng dễ dãn nở vì nhiệt hơn cốc thuỷ tinh dày. Cốc thuỷ tinh dày khi gặp nhiệt độ cao dãn nở vì nhiệt bị cản nên sinh ra một lực là vỡ cốc

Câu này cô giáo mình chữa rồi nên chắc đúng nha bn

k mình nha

9 tháng 5 2017

bn ê có trong sách giáo khoa đó

Tí đã uống 1 cốc nước chè;

Phần nước Tí đổ thêm vào và uống là: 1/6+1/3+1/2=1 (cốc). 1=1 nên nước chè bằng nước lọc.

7 tháng 3 2019

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:  1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.  2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.  3. Sự giãn nở vì nhiệt.  4. Hiệu ứng vết nứt.   Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.   Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 

21 tháng 10 2019

Trả lời

Vì An mới uống 1/6 cốc nên chỉ rốt thêm 1/6 cốc nữa thì đầy nên

An uống chè nhiều hơn

hok tốt

uống chè nhiều hơn vì 

sau khi uống 1/ 6 cốc chè còn lại là 1 - 1/6 = 5/6

khi cho thêm nước sẽ bàng 1/6 cốc ( vì đổ đầy mà cốc vừa uống 1/6 cốc )

mà 1/6 < 5/6

=> nước ít hơn chè

vậy....................

1 tháng 1 2017

An uống nước chè nhiều hơn.
Giải thích:
Số nước chè An uống không đổi là 6 phần cốc nước = 36/6 phần cốc...
Số nước lọc An uống là ( tức là số lượng nước lọc An đổ vào cốc rồi uống rồi lại đổ ấy)
1/6+2/3+1/2=1/6+4/6+3/6=8/6 phần cốc nước

Vì 8/6<36/6 \Rightarrow An uống nước chè nhiều hơn nước lọc.

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

1 tháng 1 2017

An uống nước chè nhiều hơn vì :

Số nước chè An uống không thay đổi là 6 phần cốc nước = \(\frac{36}{6}\)phần cốc

Số nước lọc An uống là : ( tức là số lượng nước lọc An đổ và cốc rồi uống lại chỗ ấy )

\(\frac{1}{6}+\frac{2}{3}+\frac{1}{2}=\frac{8}{6}\)( phần cốc nước )

Vì \(\frac{36}{6}>\frac{8}{6}\)nên An uống nhiều nước chè hơn

18 tháng 3 2017

1, sẽ ko thay đổi

18 tháng 3 2017

2. Để lúc nhiệt độ thời tiết tăng lên hay lúc lực ma xát giữa tàu và đường ray nóng lên; làm thanh ray nở ra thì đường ray ko bị uốn cong đẫn đến lật tàu.

3. Nhiệt kế thủy ngân đung để đo nước sôi.