Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E
Giả sử hình thang ABCD có AB // CD
Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E.
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED và AD = BE
Ta có: CD – AB = CD – ED = EC (1)
Trong ΔBEC ta có:
BE + BC > EC (bất đẳng thức tam giác)
Mà BE = AD
Suy ra: AD + BC > EC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD + BC > CD – AB
a: AB+CD=16,3(m)
CD-AB=7,5m
=>CD=11,9; AB=4,4
b: AD=2/3DE
=>EA/ED=1/3
=>S EAB/S EDC=1/3
=>S EAB/S EAB+29,34=1/3
=>3*S EAB=S EAB+29,34
=>S EAB=14,67cm2
Kẻ BE // AD (E thuộc CD) ---> ^BEC = ^ADC = 60*
ABED là hình bình hành ---> DE = 2 ---> EC = 4 căn 3
Tam giác BEC có ^BEC = 60*; ^BCE = 30* nên nó bằng nửa tam giác đều
---> BE = EC/2 = 2 căn 3
Gọi BH là đường cao hình thang.
Tam giác BEH cũng là nửa tam giác đều (vì ^BEH = 60*; ^BHE = 90*)
---> EH = BE/2 = căn 3
---> BH^2 = BE^2 - EH^2 = 12 - 3 = 9 ---> BH = 3 (cm)
Trả lời : 3 cm.
duyên ghê he mới lớp 6 mà làm đc lớp 7 giỏi ha coppy nhanh thật
#)Giải :
A B C D
Nối B với D (AB//CD)
Áp dụng bất đẳng thức, ta có:
BD + AB > AD
BD + CD > BC
Trừ hai vế với nhau, ta được: BD + CD - BD - AB > BC - AD
=> CD - AB > BC - AD => đpcm
Đây nè bạn hiền (nhớ nhìn hình vẽ mình nha): A B C D
Đầu tiên để dễ quan sát ta vẽ 1 hình thang (đặt là ABCD cho gọn) với 2 đáy AB song song CD . Sau đó nối B với C :)
Ta có : Tổng của 2 cạnh trong tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại (Bất Đẳng Thức Trong Tam Giác)
Từ đó suy ra: BC + AB > AC hay AC < BC + AB
BC + CD > CD hay CD < BC + CD
Nên CD - AC < BC + AB - (BC + CD) = BC + AB - BC - CD = AB - CD
Vậy ta có được điều cần chứng minh