K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
6 tháng 6 2023
a: AB+CD=16,3(m)
CD-AB=7,5m
=>CD=11,9; AB=4,4
b: AD=2/3DE
=>EA/ED=1/3
=>S EAB/S EDC=1/3
=>S EAB/S EAB+29,34=1/3
=>3*S EAB=S EAB+29,34
=>S EAB=14,67cm2
25 tháng 11 2023
Sửa đề: Chứng minh MB\(\perp\)MC
Xét ΔABM vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có
AB=DM
AM=DC
Do đó: ΔABM=ΔDMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{DCM}\)
mà \(\widehat{DCM}+\widehat{DMC}=90^0\)
nên \(\widehat{AMB}+\widehat{DMC}=90^0\)
\(\widehat{AMB}+\widehat{BMC}+\widehat{DMC}=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}=90^0\)
=>MB\(\perp\)MC
Kẻ BE // AD (E thuộc CD) ---> ^BEC = ^ADC = 60*
ABED là hình bình hành ---> DE = 2 ---> EC = 4 căn 3
Tam giác BEC có ^BEC = 60*; ^BCE = 30* nên nó bằng nửa tam giác đều
---> BE = EC/2 = 2 căn 3
Gọi BH là đường cao hình thang.
Tam giác BEH cũng là nửa tam giác đều (vì ^BEH = 60*; ^BHE = 90*)
---> EH = BE/2 = căn 3
---> BH^2 = BE^2 - EH^2 = 12 - 3 = 9 ---> BH = 3 (cm)
Trả lời : 3 cm.
duyên ghê he mới lớp 6 mà làm đc lớp 7 giỏi ha coppy nhanh thật