\(\ne\)0); ythuoocj I

chứng minh : x+y\(\in\)<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

Thiếu đề ak bạn, đề cho a thuộc Q, chưa cho điều kiện j mà sao hỏi b thuộc j

25 tháng 10 2016

điều kiện còn ở dưới nửa nha bn đọc kĩ đề tồi ý kiến .OK =_=

O A B x y C D I

Xét \(\Delta OAI\)\(\Delta OBI\). Có:

OI cạnh chung

góc AOI = góc BOI ( Oz tia phân giác góc xOy)

góc OAI = góc OBI (=\(90^0\))

\(\Rightarrow\Delta OAI=\Delta OBI\left(g.c.g\right)\)

câu b đợi mk chụp ảnh lên cho

câu b, c đây

13 tháng 11 2016

a) Đặt A=\(\frac{x^2-1}{x^2}\)

Ta có:

\(\Rightarrow A=\frac{x^2}{x^2}-\frac{1}{x^2}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{x^2}\)

\(\Rightarrow x\in Z\) để thỏa mãn A<0

 

 

17 tháng 11 2016

b)\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{ab}{cd}\)

=>(a^2+b^2)*cd=(c^2+d^2)*ab

a^2cd+b^2cd=abc^c+abd^2

a^2cd+b^2cd-c^2ab-d^2ab=0

(a^2cd-abd^2+(b^2cd-abc^2)=0

ad(ac-bd)-bc(ac-bd)=0

(ad-bc)(ac-bd)=0

=>ad-bc=0 hoặc ac-bd=0

ad=bc ac=bd

=>a/b=c/d hoặc a/d=b/c

 

Bài 1:

a)

Thay x=0 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-8\), ta được

\(2\cdot0^2-8=0-8=-8\)

Vậy: -8 là giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-8\) tại x=0

Thay x=-2 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-8\), ta được

\(2\cdot\left(-2\right)^2-8=2\cdot4-8=8-8=0\)

Vậy: 0 là giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-8\) tại x=-2

Thay x=3 vào hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-8\), ta được

\(2\cdot3^2-8=2\cdot9-8=18-8=10\)

Vậy: 10 là giá trị của hàm số \(y=f\left(x\right)=2x^2-8\) tại x=3

b) Khi y=0 thì \(2x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;-2\right\}\)

Vậy: Khi y=0 thì \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

c) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2x^2-8\ge-8\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x^2=0\Leftrightarrow x=0\)

Vậy: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(F\left(x\right)=2x^2-8\) là -8 khi x=0

Bài 2:

a) Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AI là cạnh chung

Do đó: ΔAIB=ΔAIC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒IB=IC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)

AF+FC=AC(F nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AE=AF(gt)

nên EB=FC

Xét ΔEIB và ΔFIC có

EB=FC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BI=CI(cmt)

Do đó: ΔEIB=ΔFIC(c-g-c)

⇒IE=IF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔIEF có IE=IF(cmt)

nên ΔEIF cân tại I(định nghĩa tam giác cân)

c) Xét ΔAEF có AE=AF(gt)

nên ΔAEF cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔAEF cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AEF}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên EF//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: EF//BC(cmt)

AI⊥BC(gt)

Do đó: EF⊥AI(định lí 2 từ vuông góc tới song song)

23 tháng 3 2020

cảm ơn bn

10 tháng 10 2016

Đặt a/b = c/d = k (1)

=> a = bk; c = dk

Ta có: x . a + y . c / x . b + y . d

= x . b . k + y . d . k / x . b + y . d

= k . (x . b + y . d) / (x . b + y . d) . 1

= k (2)

Từ (1) và (2) => a/b = x . a + y . c / x . b + y . d

10 tháng 10 2016

thế vô ra thôi