K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Xét tam giác QMC và tam giác NMB có:

BM=CN(giả thiết)

NM=NQ(GT)

BMN=QMC(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)2 tam giác = nhau

\(\Rightarrow\)QC=BN(2 cạnh tương ứng)

+)Ta có:N trung điểm AC

             M trung điểm BC

Nên áp dụng bài toàn phụ về đường trung bình(ko biết thì nhớ search)

\(\Rightarrow\)MN//AB,MN=AB/2

\(\Rightarrow\)MQ//AB,MQ=AB/2(MN=MQ)

\(\Rightarrow\)MQ//AB,MQ=AP(AP=AB/2)

Ta có :MQ//AP<MQ=AP

Nên áp dụng tính chất đoạn chắn (tự search dùm nếu ko bít)

\(\Rightarrow\)AM=PQ.

(Kết luận thì tự đi mà viết mỏi tay VCL!!!)

Để phòng tránh copy ,vui lòng k cho vũ văn đạt đầu tiên
 

18 tháng 4 2019

Câu b) tui đang nghĩ nha ! Chắc phải vài tiếng

8 tháng 4 2017

Tam giác ABC có cạnh huyền PC là 1 cạnh của tam giác PQC

Xét tam giác QMC và tam giác BMN có :

BM=MC

Góc BMN=góc QMC

QM=MN

=>Tam giác BMN=tam giác QMC

=>BN=QC(hai góc tương ứng)

MÌNH CHỈ GIẢI ĐC ĐẾN ĐÂY THÔI

a: BC^2=AB^2+AC^2

=>ΔABC vuông tại A

b: MA=2,5cm

MB<AB

=>góc BAM<góc AMB

c: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm chung của AN và BC

=>ABNC là hbh

mà góc BAC=90 độ

nên ABNC là hcn

=>CN vuông góc CA

Hình tự vẽ

a) Ta có : 

AG = GD . Mà GM = \(\frac{1}{2}\) AG 

=> GD = \(\frac{1}{2}\) AG 

Do AG = \(\frac{1}{3}\) AM

=> GD = \(\frac{2}{3}\) AM  (*)

Xét tứ giác GBDC ta có:

BM = MC ( gt ) (1)

GM= MD ( do GD = \(\frac{1}{2}\) AG ) (2)

Từ (1)(2) => Tứ giác GBDC là hình bình hành 

=> GC// và =BD ; BG // và =DC 

Xét tam giác ABD ta có:

AP = P B ( gt ) ( 3)

AG = GD ( gt ) (4)

Từ (3)(4) => PG là đường trung bình của tam giác ABD 

=> PG = \(\frac{1}{2}\)BD .Do BD = GC => PG=\(\frac{1}{2}\)GC 

Mà PG = \(\frac{1}{3}\)PC => GC =\(\frac{2}{3}\)PC(**)

Chứng mình tương tự . Xét tam giác ADC ( làm tường tự cái trên nha )

=> NG=\(\frac{2}{3}\)BN (***)

Từ (*)(**)(***) => Đpcm

b) Xét tam giác DBA ta có :

AG = GD ( gt )

BF=FD ( gt ) 

=> GF là đường trung bình bình của tam giác DAB 

=> GF = \(\frac{1}{2}\)AB( 5)

Ta có : DC = GB ( cm ở câu a )

Do BE = EG ; BG =\(\frac{2}{3}\)BN ( cm ở câu a)

=> EN = BG => EN= DC 

Mà BG// DC ( cm ở câu a) 

=> tứ giác ENCD là hình bình hành ( 1 cặp cạnh // và bằng nha )

=> DE=NC

Mà NC =\(\frac{1}{2}\)AC (6)

=> AN= NC 

Ta lại có BM=MC ( gt) => BI=\(\frac{1}{2}\)BC (7)

Từ (5)(6)(7) => Đpcm