Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a =-6, -5,-4,-3,-2
b= -1,0,1,2,3,4,5,6
c= -2, -1, 0, 1, 2
d= -5, -4, -3, -2 ,-1, 0, 1 ,2, 3, 4, 5
a) Ta có : -7 < x < -1 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -6 ; -5 ; ... ; 0 }
b) Ta có : -3 < x < 3 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
c) Ta có : -1 ≤ x ≤ 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -1 ; 0 ; 1 ; ... ; 6 }
d) Ta có : -5 ≤ x < 6 mà x ∈ Z
=> x ∈ { -5 ; -4 ; ... ; 4 ; 5 }
<=> (x-5) chia hết cho (x+2 ) <=> [(x+2)-7] chia hết cho (x+2) <=> -7 chia hết cho x+2 Nên x+2 thuộc u(-7)={+1;-1;+7;-7} x+2=1 => x=1-2=-1 x+2=-1=> x=-1-2=-3 x+2= 7 => 7-2 = 5 x+2=-7 => -7 -2= -9 Vậy x thuộc -1;-3;5;-9 ( chia hết cho là may mik ko có dấu chia hết nên mình dùng chữ nha với lại thuoc nữa neu ban dung dau hieu thuoc thi nho them dau ngoac don) Chắc thế bài này mình ko chắc nữa
Đổi : \(10l=0,010m^3\)
Khối lượng riêng của cát là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,010}=1500\) ( kg/m3 )
Thể tích của 1 tấn cát là :
\(V=m:D=10000:1500=\frac{20}{3}\left(m^3\right)\)
b) Trọng lượng riêng của cát là :
\(d=10D=10.1500=15000\) ( N/m3 )
Trọng lượng của đống cát \(3m^3\) là :
\(P=d.v=15000.3=45000\left(N\right)\)
Đáp số : a ) \(\frac{20}{3}m^3\)
b ) \(45000N\)
Đổi : \(10l=0.010m^3\)
Khối lượng riêng của cát là :
\(D=\frac{m}{v}=\frac{15}{0.010}=1500\)(kg/m3)
Thể tích của 1 tấn cát là :
\(V=m:d=10000:1500=\frac{20}{3}\left(m^3\right)\)
b) Trọng lượng riêng của cát là :
\(d=10D=10.1500=15000\)(N/m3)
TRọng lượng của đống cát 3m3 là :
\(P=d.v=15000.3=45000\left(N\right)\)
m/ v là khối lượng trên thể tích và cũng có thể nói là khối lượng chia thể tích
\(\frac{m}{V}\) là khối lượng chia cho thể tích, với m là khối lượng và V là thể tích. Đây là công thức tính khối lượng riêng của vật
Chúc bạn học tốt!
Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg20kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?
A. F<20NF<20N. B. F=20NF=20N.
C. 20N<F<200N20N<F<200N. D. F=200NF=200N.
Vì n+13 chia hết cho n-2\(\Rightarrow\) 15+(n-2) chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) 15 chia hết cho n-2
\(\Rightarrow\) n-2 \(\in\) Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}
\(\Rightarrow\) n \(\in\) {1;3;-1;5;-3;7;-13;17}
Ta có: n+13 chia hết cho n-2
Tương đương với: n-2+15 chia hết n-2
Hay:15 chia hết cho n-2
Vậy n-2 thuộc Ư(15)={1;-1;5;-5;3;-3;15;-15}
Suy ra n thuộc {3;7;5;17;-13;1;-3;-1}
Sửa lại đề: Tính n biết n thuộc Z và A nguyên.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
\(A=\frac{6n+42}{6n}=\frac{6n}{6n}+\frac{42}{6n}=1+\frac{7}{n}\)
A nguyên; 1 nguyên => 7/n nguyên => \(n\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Vậy n thuộc {1; -1; 7; -7}
Chúc bạn học tốt!