K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016

-Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp, do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa hai vùng tạo ra.
-Sự chênh lệch giữa 2 khu áp cao và thấp càng lớn thì tốc độ gió càng mạnh
-Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu trả lời trên chỉ là ý kiến của mình, có gì sai sót mong thầy cô và các bạn góp ý.

5 tháng 2 2016

vì gió là sự chuyển động từ áp khí lạnh sang áp khí nóng

do khí áp mạnh nên gió càng mạnh gió lệch hướng do sự vận động quay hình tròn của trái đất

3 tháng 2 2016

-Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp, do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa hai vùng tạo ra.
-Sự chênh lệch giữa 2 khu áp cao và thấp càng lớn thì tốc độ gió càng mạnh
-Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu trả lời trên chỉ là ý kiến của mình, có gì sai sót mong thầy cô và các bạn góp ý.

8 tháng 5 2017

Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. Ở nửa cầu Bắc nếu nhìn theo hướng chuyển động thì vật thể sẽ bị lệch về bên phải còn nửa cầu Nam vật thể bị lệch về bên trái. Sự lệch hướng này ảnh hưởng đến hướng chuyển động của các vật thể rắn (đường đạn bay,…), lỏng (dòng chảy,…) và khí (gió,…).

Đáp án: C

26 tháng 3 2016

vì ở khí áp cao có nhiệt độ lớn hơn so với khí áp thấp nên gió thổi đc nhiều hơn và thổi từ khí áp cao về áp thấp.

26 tháng 3 2016

anime ak?

23 tháng 2 2021

Câu a

7 tháng 3 2021

Mình nghĩ là câu D đúng.

Chúc bạn học tốt!! vui

16 tháng 3 2022

C

các đai khí áp cao và thấp được phân bố xen kẽ

các đai khí áp thấp thì nằm khoảng vĩ độ 60o B và N về xích đạo

các đai khí áp cao nằm khoàng vĩ độ 30o B và N về 2 cực.

5 tháng 5 2016

_ Trên trái đất , khí áp được phân bố thành các đai khí áp cao và thấp từ xích đạo đến 2 cực

+các đai khí áp thấp:nằm xích đạo và khoảng vĩ độ 60o Bắc và Nam

+các đai khí áp cao: nằm ở khoảng vĩ độ 30o B và N, 90o B và N

_ Vì gió là sự chuyển động không khí từ khí áp cao về các khu khí áp thấp, do khí áp mạnh nên gió càng mạnh, gió lệch hướng do sự vận động quay tròn của Trái đất

(còn câu bị lệch hướng như thế nào thì mình ko biếthehe)

Câu 1. Dựa vào lược đồ khí áp và gió thổi thường xuyên trên Trái Đất cho biết:Ở bán cầu Bắc, gió Tây ôn đới thổi từA. áp cao chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.B. áp thấp chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.C. áp cao chí tuyến nam về áp thấp ôn đới.D. áp cao chí tuyến Bắc về áp thấp Xích đạo. Câu 11. Dựa vào lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biếtGiới hạn...
Đọc tiếp

Câu 1. Dựa vào lược đồ khí áp và gió thổi thường xuyên trên Trái Đất cho biết:

Ở bán cầu Bắc, gió Tây ôn đới thổi từ

A. áp cao chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.

B. áp thấp chí tuyến bắc về áp thấp ôn đới.

C. áp cao chí tuyến nam về áp thấp ôn đới.

D. áp cao chí tuyến Bắc về áp thấp Xích đạo.
 

Câu 11. Dựa vào lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biết

Giới hạn của đới nhiêt đới (đới nóng) là

A. từ 23°27’B đến 23°27’N.

B. từ 23°27’ đến 66°33’.

C. từ 23°27’B đến 0°.

D. từ 66°33’ đến cực.

Câu 12. Dựa vào lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất, hãy cho biết

Giới hạn của đới ôn hòa (ôn đới) là

A. từ 23°27’B đến 23°27’N.

B. từ 23°27’ đến 66°33’.

C. từ 23°27’B đến 0°.

D. từ 66°33’ đến cực.
 

Câu 28. Dựa vào lược đồ câm thế giới, cho biết  Bắc băng dương nằm ở vị trí nào?

A. Vị trí số 1.

B. Vị trí số 2.

C. Vị trí số 3.

D. Vị trí số 4.
 

Câu 35:  Dựa vào lược đồ câm thế giới, cho biết Đại Tây Dương nằm ở vị trí nào?

A. Vị trí số 1.

B. Vị trí số 2.

C. Vị trí số 3.

D. Vị trí số 4.

2
9 tháng 3 2022

lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi

Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển...
Đọc tiếp

Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.

2
14 tháng 3 2022

Chia nhỏ raaaaaaaaaaa

14 tháng 3 2022

Câu 1: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 2: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 3: Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Câu 4: Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. Gió thổi. B. Núi lửa. C. Thủy triều. D. Động đất. Câu 6: Các thành phần chính của lớp đất là A. Không khí, nước, chất hữu cơ và khoáng vật trong đất. B. Cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn. C. Chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật. D. Nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì. Câu 7: Đất không có tầng nào sau đây? A. Vô cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Tầng mùn. Câu 8: Biến đổi khí hậu là vấn đề của A. mỗi quốc gia. B. mỗi khu vực. C. mỗi châu lục. D. toàn thế giới. Câu 9: Các chất khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính là A. H2O, CH4, CFC. B. N2O, O2, H2, CH4. C. CO2, N2O, O2. D. CO2, CH4, CFC. Câu 10: Thành phần nào sau đây của nước ngọt chiếm tỉ trọng lớn nhất? A. Băng. B. Nước mặt. C. Nước ngầm. D. Nước khác.