Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1:
Quy đổi hỗn hợp thành FeO và Fe2O3
Số mol FeCl2 = 0,3 mol
FeO \(\rightarrow\) FeCl2
Fe2O3 \(\rightarrow\) 2FeCl3
x 2x
Ta có: 0,3 . 72 + 160x = 29,6
giải ra x = 0,05 mol
\(m_FeCl_3\) = 2 . 0,05 . 162,5 = 16,25 (gam)
\(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2=0,25\left(mol\right)\\FeCl_3=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{^{NaOH}}\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{H2O}}\\Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{O2}}\end{matrix}\right.\left\{{}\begin{matrix}Fe\left(OH\right)_3\\Fe\left(OH\right)_3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Fe\left(OH\right)3}=0,25+0,15=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m\downarrow=m_{Fe\left(OH\right)3}=42,8\left(g\right)\)
+FeCl3 tác dụng tạo thành kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3.
FeCl3+3NaOH=>Fe(OH)3↓+3NaCl
0.025.....................0.025..........
+AlCl3 tác dụng tạo thành kết tủa keo trắng nhưng sau đó tan dần:
AlCl3+3NaOH=>Al(OH)3↓+3NaCl
17/600...................................
Al(OH)3+NaOH=>NaAlO2+2H2O
_Nhiệt phân Fe(OH)3 ta thu được chất rắn là Fe2O3:
+nFe2O3 = 2/160 = 0.0125(mol)
2Fe(OH)3(t*)=>Fe2O3+3H2O
0.025................0.0125.....(mol)
=>nFeCl3 = 0.025 (mol)
=>CM(FeCl3) = 0.025/0.1 = 0.25(M)
_Cho dd A tác dụng với dd AgNO3:
+nAgNO3 = 0.2*0.4 = 0.08(mol)
_Vì chỉ lấy 50ml dd A tức là kém 2 lần so với ban đầu:
=>nFeCl3(sau) = 0.025/2 = 0.0125(mol)
FeCl3+3AgNO3=>Fe(NO3)3+3AgCl↓(1)
0.0125.0.0375......(mol)
AlCl3+3AgNO3=>Al(NO3)3+3AgCl↓(2)
17/1200.0.0425....(mol)
=>nAgNO3(2) = 0.08-0.0375 = 0.0425 (mol)
=>nAlCl3(sau) = 0.0425/3 = 17/1200 (mol)
+nAlCl3(đầu) = 17/1200*2 = 17/600 (mol)
=>CM(AlCl3) = 17/600 / 0.1 ≈ 0.283(M)
Bài 3: Khối lượng dung dịch HCl là: 69,52 . 1,05 = 73 gam
Khối lượng chất tan HCl là: 73 . 10% = 7,3 gam
Gọi CTHH của ôxit sắt là: FexOy
PTHH: FexOy + 2yHCl → xFeCl\(\frac{2y}{x}\) + yH2O
Số mol của FexOy là: 7,2 : (56x+16y) mol
Số mol của HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
Số mol của FexOy tính theo HCl là: 0,2:2y = 0,1:y mol
=> 7,2:(56x+16y) = 0,1y <=> 7,2y = 5,6x + 1,6y
<=> 5,6y = 5,6x => x:y = 1:1
Vậy CTHH của ôxit sắt là: FeO
Câu 13 (VD): Cho 3 mẫu phân bón hóa học không nhãn là: phân kali (KCl), phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các mẫu phân bón trên:
A. Dung dịch Ba(OH)2.
B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch quỳ tím.
D. Dung dịch phenolphtalein.
Câu 15(VD): Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A.Fe và CuSO4.
B.Mg và AlCl3.
C.Cu và AgNO3.
D.Fe và Al(NO3)3.
Câu 16 (VD): Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các dung dịch muối sau: BaCl2, MgCl2, CuCl2, FeCl3, KCl số kết tủa thu được là
A. 5.
B. 4.
C.3.
D. 2.
Câu 17 (VDC): Trộn 13,44 gam dung dịch KOH 25% với 32,5 gam dung dịch FeCl3 20%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 2,5 gam.
B. 3,25 gam.
C. 3 gam.
D. 2,14 gam.
Câu 18 (VDC): Đất nông nghiệp ở miền Trung – Quảng Ngãi, cứ mỗi hecta cần 45 kg nitơ. Như vậy để cung cấp đủ lượng ni tơ trên cho đất cần phải bón bao nhiêu kg ure – (NH2)2CO:
A. 86,43 kg.
B. 80,43 kg.
C. 96,43 kg.
D. 98,43 kg.
Câu 19(VDC): Cho một mẫu sắt vào dung dịch chứa đồng thời 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Nếu chỉ thu được một kim loại thì số loại muối tạo thành là:
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20(VDC): Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch đựng trong bốn lọ riêng biệt ZnSO4, AgNO3,CuCl2, FeSO4. Kim loại tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là:
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Tất cả đều sai.
(Cả Al và Mg)
Đặt hóa trị Fe là x(x>0)
\(FeCl_x+xAgNO_3\to xAgCl\downarrow+Fe(NO_3)_x\\ \Rightarrow n_{FeCl_x}=\dfrac{n_{AgCl}}{x}=\dfrac{\dfrac{8,61}{143,5}}{x}=\dfrac{0,06}{x}\\ \Rightarrow M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56+35,5x=\dfrac{325}{6}x\\ \Rightarrow 56=\dfrac{56}{3}x\\ \Rightarrow x=3\\ \Rightarrow CTHH:FeCl_3\)
B