K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Bài 1:

\(P=x\sqrt{3-x^2}=\sqrt{x^2}\cdot\sqrt{3-x^2}\)

\(=\sqrt{x^2\left(3-x^2\right)}\)\(\le\frac{x^2+3-x^2}{2}=\frac{3}{2}\)

Dấu = khi \(x=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

Vậy MaxP=\(\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\sqrt{\frac{3}{2}}\)

12 tháng 12 2018

a) \(B=\left(\sqrt{x}-\dfrac{2}{1+\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{1-x}\right)=\dfrac{\sqrt{x}+x-2}{1+\sqrt{x}}:\left[\dfrac{1+\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}\right]=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{1+\sqrt{x}}:\dfrac{1+\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{1+\sqrt{x}}:\dfrac{1-\sqrt{x}}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=x+\sqrt{x}-2\)b) Ta có P<10\(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-2< 10\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-12< 0\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+4\sqrt{x}-12< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+4\left(\sqrt{x}-3\right)< 0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+4\right)< 0\left(1\right)\)

Ta có \(\sqrt{x}+4>0\)

Vậy (1)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp với ĐK

Vậy 0\(\le x< 9,x\ne1\) thì P<10

3 tháng 10 2018

GIÚP MÌNH NHA MÌNH CẦN GẤP VÀO NGÀY MAI

a: Sửa đề: \(P=\left(\sqrt{x}-\dfrac{x+2}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-4}{1-x}\right)\) 

\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}:\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x-1}{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

b: Để P<0 thì căn x-1<0

=>0<=x<1

27 tháng 1 2018

Bài 1:

ta có: C=\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5-5x+5x}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}+\dfrac{5x}{x}=\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}+5\)

Vì 0<x<1==> \(\dfrac{x}{1-x}>0,\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}>0\)

Asp dụng BĐT coossi cho 2 số dg ta đc

\(\dfrac{x}{1-x}+\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}>=2.\sqrt{\dfrac{x}{1-x}.\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}}\)=2\(\sqrt{5}\)

==> C >= 2\(\sqrt{5}+5\)

Dấu ''='' xảy ra <=>\(\dfrac{x}{1-x}=\dfrac{5.\left(1-x\right)}{x}< =>x^{2^{ }}=5.\left(1-x\right)^2\)

<=> x=\(\dfrac{5-\sqrt{5}}{4}\)

Vậy..............

27 tháng 1 2018

bài 2 :

ta có A= -x+2.\(\sqrt{\left(x-3\right).\left(1-2x\right)}\)

= [ (x-3) + 2\(\sqrt{\left(x-3\right).\left(1-2x\right)}\)+( 1-2x)] +2

= ( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2+2

Nhận thấy( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2>= 0

==> A >= 2

dấu ''='' xáy ra <=>( \(\sqrt{x-3}+\sqrt{1-2x}\))2=0

<=> \([^{x=3}_{x=\dfrac{1}{2}}\)

vậy..............

5 tháng 9 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}x>y\\xy< 0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x>0>y\)

Đặt \(y=-z\left(z>0\right)\) thì ta có:

\(P=\left(x+z\right)^2+\left(x+z+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{z}\right)^2\)

\(\ge\left(x+z\right)^2+\left(x+z+\dfrac{4}{x+z}\right)^2\)

Đặt \(x+z=a\) thì ta có:

\(P\ge a^2+\left(a+\dfrac{4}{a}\right)^2=2a^2+\dfrac{16}{a^2}+8\)

\(\ge8+2\sqrt{2a^2.\dfrac{16}{a^2}}=8+8\sqrt{2}\)

Dấu = xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x=z\\2a^2=\dfrac{16}{a^2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=z=\dfrac{1}{\sqrt[4]{2}}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{\sqrt[4]{2}}\\y=-\dfrac{1}{\sqrt[4]{2}}\end{matrix}\right.\)