Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.
- Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.
Tham khảo:
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
Tham khảo:
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
Bạn tham khảo nha:
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.
-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
Tham khảo!
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
3.
- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.
- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.
- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.
4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
Tham khảo
1. Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
2. Máu, vì giun đất đã có máu mang sắc tố nên có màu đỏ
3. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
1.Phản ứng trung hòa giữa axit với bazơ
2.nếu xem da là vẩy thì trắng nhé =)
3.K2CO3
còn lại mik chịu
Câu 1 : Khi bị ong đốt,người ta thường dùng vôi để bôi vào vết thương.Tại đó xảy ra loại phản ứng hóa học nào ?
Trung hòa giữa axit và bazo
Câu 2 : Vẩy cá basa màu gì ?
Da cá trơn không có vẩy
Câu 3 : Thành phần hóa học chủ yếu của tro bếp là nguyên tố nào ?
Kali
Câu 4 : Loại đá nào được hình thành từ xác động vật ?
Đá trầm tích hữu cơ ( đá vôi, đá vôi vỏ sò, đá phấn, đá điatômit, đá trepen )
Câu 5 : người ta thường sơn lên bề mặt hộp diêm chất gì ?
Bàn chải đánh răng bạn
*Dảk lắm :))
bàn chải đánh răng