Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
Phân tích:
Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước chống giặc ngoại xâm, truyền thống đó là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam từ xưa tới nay như Bác Hồ ta đã từng nói “đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công”, đây là phương pháp đánh giặc có hiệu quả của dân tộc ta.
Đoàn kết đó là sự gắn bó mật thiết với nhau, cùng chung tay góp sức để làm những việc lớn, chủ tịch hồ chí minh người đã trải nghiêm chiêm nghiệm nhiều điều từ cuộc sống, do người đã đi hầu hết tất cả các nước trên thế giới người hiểu được tại sao nhân dân ta cần đoàn kết để chống giặc ngoại xâm, Việt Nam là 1 nước có truyền thống đoàn kết từ lâu đời truyền thống đó đã ăn sâu vào dòng máu của con người Việt Nam, đoàn kết sẽ tạo cho con người những sức mạnh, nhưng động lực để con người vượt lên trên những khó khăn, những đe dọa để vươn lên trong cuộc sống, nhiều những hành động những tấm gương đã làm liều thuốc quý cho con người Việt Nam học tập và noi theo, truyền thống của dân tộc Việt Nam đó là đùm bọc tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, lá lành đùm lá rách, người giàu sẽ giúp người nghèo, một cây làm chẳng nên non, hai cây chụm lại nên hòn núi cao, truyền thống vẻ vang của dân tộc ta đó là đoàn kết từ đường làng ngõ xóm, đoàn kết trong cộng đồng xã hội, đến những khu vực to lớn hơn đó là đất nước. Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn kêu gọi sự đoàn kết trong nhân dân truyền thống đó đã có từ xưa nhưng sau khi Chủ Tịch Hồ chí Minh ra lời kêu gọi đó thì tinh thần đó lại vóng lên 1 hồi chuông cảnh tỉnh những người dân Việt Nam cần đoàn kết đấu tranh để tạo lên sức mạnh chiến đấu với kẻ thù. Một dân tộc to lớn là 1 dân tộc biết đoàn kết toàn dân, nhân dân đồng lòng, 1 lòng vì đất nước vì nhân dân.
Truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam đó là đã biết đoàn kết trong cộng đồng, dân ta tuy yếu về lực lượng nhưng có sự cấu kết chặt chẽ trong đoàn kết nội bộ, có sự đoàn kết đã làm tăng sức mạnh của cả dân tộc Việt Nam lên đến hàng ngàn lần, truyền thống đó đi sâu vào từng gia đình, từng xã hội, từng cá nhân, người dân ý thức được sự quan trọng đó, từ đó đã tạo lên bao nhiêu những thành quả bởi những cuộc chiến công ác liệt của cả dân tộc. So sánh tương quan lực lượng dân tộc ta luôn yếu về lực lượng nhưng so sánh về chiến lược thì quân đội ta rất vững mạnh, Chủ Tịch Hồ Chí Minh người lãnh tụ sáng suốt của dân tộc Việt Nam, đã biết dựa vào dân để đấu tranh với kẻ thù xâm lược, một vị lãnh tụ giỏi là vị lãnh tụ biết dựa vào dân coi dân làm gốc, đoàn kết những cá nhân với cá nhân, giữa tập thể với tập thể đã tạo lên một sức mạnh cực kì to lớn của cả dân tộc ta. Đi đâu chúng ta cũng đều bắt gặp những nghĩa cử cao đẹp của sự đoàn kết, của các cộng đồng dân tộc, dân tộc Việt Na, cả dân tộc là con của con rồng cháu tiên, có chung 1 dòng máu đào niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc đến nay đã mang trong mình những niềm tin, niềm tự hào và cả những cấu kết làng xóm để tạo lên sức mạnh nữa. Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết thành công thành công đại thành công đã là kim chỉ nan cho mọi người học tập và nói theo, 1 sức mạnh của cả dân tộc sẽ chiến thắng được những kẻ thù đầu xỏ.
Tự hào về dân tộc Việt Nam, chúng ta đã gặp rất nhiều những vị lãnh tụ thiên tài như bác Võ Nguyên Giáp hay chủ tịch Hồ Chí Minh những người đã biết dựa vào dân, những người đã nêu cao tinh thần lấy dân làm gốc.
Lời dạy của Bác Hồ đúng ở mọi hoàn cảnh trong xã hội trong xã hội xưa và nay nó đều là những bài học xương máu những bài học đã thấm đẫm những chiêm nghiệm và những trải nghiệm thực tế qua đó đã tạo ra cho mọi người những niềm tin về một đảng lãnh đạo to lớn.
- Câu sử dụng biện pháp nói quá
1. Bạn Nam cao lớn như người khổng lồ.
2. Da bạn Mai trắng như tuyết.
3. Ngôi nhà to như cái cột đình.
- Câu dùng biện pháp nói giảm, nói tránh.
1. Các chiến sĩ đã hy sinh anh dũng ngoài chiến trường.
2. Bác Hùng đã từ trần vào chiều qua.
3. Cô ấy trông không được xinh lắm nhưng rất dễ thương.
Ba câu sử dụng biện pháp nói quá:
- Bài toán này hóc búa quá, mình nghĩ nát óc mà vẫn không ra cách giải.
- Vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của Tây Thi khiến nhiều người anh hùng phải si mê.
- Chúng ta đoàn kết lại có thể lấp biển vá trời.
Ba câu sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh:
- Chiếc áo này không được đẹp cho lắm.
- Lan phải cố gắng nhiều hơn trong môn Hóa.
- Bà Mai bị bệnh nặng nên không thể qua khỏi.
Lập dàn ý
1, Mở bài
– Dẫn vào đề.
– Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn câu thơ.
– Lịch sử nước ta là lịch sử dụng nước và giữ nước. Trải qua 4000 năm lịch sử nhiều thiên tai và địch họa nhân dân ta phải có sự đoàn kết. Và sự đoàn kết sẽ tạo nên thành công. Từ xa xưa ông cha ta đã ý thức được điều đó. Và Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã từng nói:
" Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công".
2, Thân bài
* Giải thích: Trong câu nói bác có sử dụng điệp ngữ, liệt kê, tăng cấp để nhấn mạnh ý, giữa hai vế có quan hệ nhân quả: Đoàn kết sẽ thành công. Đoàn kết càng lớn mạnh thì gặt hái càng được nhiều thành công.
– Đoàn kết: Tập hợp đông đảo nhiều lực lượng thành một khối lớn mạnh vì một mục đích chung.
– Thành công: Đạt được mục đích mà ta hướng tới.
=> Đoàn kết là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công.
* Bình: Đó là một tư tưởng đúng đắn, chân lí của mọi thời đại.
– Tại sao đoàn kết dẫn đến thành công?
+ Cuộc sống không trải thảm đỏ để ta bước đi, khó khăn, thử thách luôn chờ đợi ta ở phía trước đòi hỏi con người phải tập hợp lực lượng để đối đầu mọi sự vượt qua.
+ Nếu một người, một cá nhân, lực lượng sẽ rất mỏng manh nhỏ bé yếu ớt dễ bị bẻ gãy nhưng đoàn kết lại thành khối vững chắc con người có thể đẩy lùi khoảng cách đi đến thành công.
– Cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết.
+ Xuất phát từ tình yêu thương, từ ý thức của con người thấy được cái hạn chế của cá nhân thấy được sức mạnh của tập thể đó là cơ sở -> Thành công.
– + Trong lao động: Chúng ta đoàn kết xây dựng đất nước như đào sông, quai đê lấn biển xây dựng hệ thống đường điện 50 – Giải pháp: Bản thân mỗi chúng ta phải có ý thức xây dựng khối đoàn kết từ gia đình đến hàng xóm, cơ quan đoàn thể, rộng hơn là quan hệ đất nước, cộng đồng quốc tế vì một tương lai tốt đẹp, bền vững.
– Ông cha ta có nhiều câu tương tự: " Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao".
3, Kết bài
– Tóm lại lời dạy của Bác mãi mãi là lời khuyên chân thành, bổ ích đúng đắn.
– Là học sinh: Cần phải đoàn kết xây dựng đất nước… 0kv Bắc – Nam. Xây dựng nhiều công trình thủy điện, đường cao tốc…
+ Trong cuộc sống hàng ngày: Đoàn kết chính là biểu hiện của tinh thần tương thân tương ái " Lá lành đùm lá rách"… giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, thiên tai,… Phát huy cao độ nét đẹp truyền thống dân tộc.
+ Trong học tập: Giúp đỡ nhau như giảng bài cho những bạn học yếu tấm gương cõng bạn đi học, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó.
– Vai trò: Đoàn kết là chất keo gắn kết con người trong xã hội tạo nên sức mạnh vượt mọi dào cản đi đến thành công tạo sự gắn bó bền vững giữa người với người đem lại niềm vui, hạnh phúc cho đối tượng mà nó hướng đến.
+ Đất nước: Đoàn kết tạo nên vị thế của đất nước dân tộc được thế giới tin cậy.
* Luận<MRVĐ>
– Phê phán: Những kẻ thiếu tinh thần đoàn kết luôn luôn có thái độ chia rẽ, phá vỡ khối đoàn kết đó là những kẻ kéo bè, kéo cánh trong tập thể gây mâu thuẫn. Đối với đất nước đó là bọn: Phản động, Việt gian, nói xấu chế độ.
– Xong chúng ta cũng cần hiểu đoàn kết không phải là bao che, triệt tiêu, đấu tranh mà ngược lại phải tích cực đấu tranh với những sai trái để củng cố sức mạnh khối đoàn kết tạo sự bền vững. Biểu hiện
+ Trong chiến đấu: Dân tộc ta đoàn kết chống lại những kẻ thù sừng sỏi: Phong kiến phương bắc, thực dân Pháp, Đế quốc Mĩ.
– Dẫn chứng: " Bình Ngô Đại Cáo" Nguyễn Trãi viết:
Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào
Ngày nay trong " lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" Bác viết:
" Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có súng có gươm thì dùng quốc thuổng, gậy gộc tất cả phải ra sức đánh Pháp".
Điều kiện-> Thành công.
+ Trong lao động: Chúng ta đoàn kết xây dựng đất nước như đào sông, quai đê lấn biển xây dựng hệ thống đường điện 500kv Bắc – Nam. Xây dựng nhiều công trình thủy điện, đường cao tốc…
+ Trong cuộc sống hàng ngày: Đoàn kết chính là biểu hiện của tinh thần tương thân tương ái " Lá lành đùm lá rách"… giúp đỡ đồng bào hoạn nạn, thiên tai,… Phát huy cao độ nét đẹp truyền thống dân tộc.
+ Trong học tập: Giúp đỡ nhau như giảng bài cho những bạn học yếu tấm gương cõng bạn đi học, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó.
– Vai trò: Đoàn kết là chất keo gắn kết con người trong xã hội tạo nên sức mạnh vượt mọi dào cản đi đến thành công tạo sự gắn bó bền vững giữa người với người đem lại niềm vui, hạnh phúc cho đối tượng mà nó hướng đến.
+ Đất nước: Đoàn kết tạo nên vị thế của đất nước dân tộc được thế giới tin cậy.
* Luận<MRVĐ>
– Phê phán: Những kẻ thiếu tinh thần đoàn kết luôn luôn có thái độ chia rẽ, phá vỡ khối đoàn kết đó là những kẻ kéo bè, kéo cánh trong tập thể gây mâu thuẫn. Đối với đất nước đó là bọn: Phản động, Việt gian, nói xấu chế độ.
– Xong chúng ta cũng cần hiểu đoàn kết không phải là bao che, triệt tiêu, đấu tranh mà ngược lại phải tích cực đấu tranh với những sai trái để củng cố sức mạnh khối đoàn kết tạo sự bền vững.
– Giải pháp: Bản thân mỗi chúng ta phải có ý thức xây dựng khối đoàn kết từ gia đình đến hàng xóm, cơ quan đoàn thể, rộng hơn là quan hệ đất nước, cộng đồng quốc tế vì một tương lai tốt đẹp, bền vững.
– Ông cha ta có nhiều câu tương tự: " Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao".
3, Kết bài
– Tóm lại lời dạy của Bác mãi mãi là lời khuyên chân thành, bổ ích đúng đắn.
– Là học sinh: Cần phải đoàn kết xây dựng đất nước…
1, Mở bài
– Dẫn vào đề.
– Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn câu thơ.
– Lịch sử nước ta là lịch sử dụng nước và giữ nước. Trải qua 4000 năm lịch sử nhiều thiên tai và địch họa nhân dân ta phải có sự đoàn kết. Và sự đoàn kết sẽ tạo nên thành công. Từ xa xưa ông cha ta đã ý thức được điều đó. Và Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã từng nói:
" Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công".
2, Thân bài
* Giải thích: Trong câu nói bác có sử dụng điệp ngữ, liệt kê, tăng cấp để nhấn mạnh ý, giữa hai vế có quan hệ nhân quả: Đoàn kết sẽ thành công. Đoàn kết càng lớn mạnh thì gặt hái càng được nhiều thành công.
– Đoàn kết: Tập hợp đông đảo nhiều lực lượng thành một khối lớn mạnh vì một mục đích chung.
– Thành công: Đạt được mục đích mà ta hướng tới.
=> Đoàn kết là yếu tố quan trọng dẫn đến thành công.
* Bình: Đó là một tư tưởng đúng đắn, chân lí của mọi thời đại.
– Tại sao đoàn kết dẫn đến thành công?
+ Cuộc sống không trải thảm đỏ để ta bước đi, khó khăn, thử thách luôn chờ đợi ta ở phía trước đòi hỏi con người phải tập hợp lực lượng để đối đầu mọi sự vượt qua.
+ Nếu một người, một cá nhân, lực lượng sẽ rất mỏng manh nhỏ bé yếu ớt dễ bị bẻ gãy nhưng đoàn kết lại thành khối vững chắc con người có thể đẩy lùi khoảng cách đi đến thành công.
– Cơ sở hình thành tinh thần đoàn kết.
+ Xuất phát từ tình yêu thương, từ ý thức của con người thấy được cái hạn chế của cá nhân thấy được sức mạnh của tập thể đó là cơ sở -> Thành công.
– Biểu hiện
+ Trong chiến đấu: Dân tộc ta đoàn kết chống lại những kẻ thù sừng sỏi: Phong kiến phương bắc, thực dân Pháp, Đế quốc M
Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước chống giặc ngoại xâm, truyền thống đó là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam từ xưa tới nay như Bác Hồ ta đã từng nói “đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công”, đây là phương pháp đánh giặc có hiệu quả của dân tộc ta.
Đoàn kết đó là sự gắn bó mật thiết với nhau, cùng chung tay góp sức để làm những việc lớn, chủ tịch hồ chí minh người đã trải nghiêm chiêm nghiệm nhiều điều từ cuộc sống, do người đã đi hầu hết tất cả các nước trên thế giới người hiểu được tại sao nhân dân ta cần đoàn kết để chống giặc ngoại xâm, Việt Nam là 1 nước có truyền thống đoàn kết từ lâu đời truyền thống đó đã ăn sâu vào dòng máu của con người Việt Nam, đoàn kết sẽ tạo cho con người những sức mạnh, nhưng động lực để con người vượt lên trên những khó khăn, những đe dọa để vươn lên trong cuộc sống, nhiều những hành động những tấm gương đã làm liều thuốc quý cho con người Việt Nam học tập và noi theo, truyền thống của dân tộc Việt Nam đó là đùm bọc tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, lá lành đùm lá rách, người giàu sẽ giúp người nghèo, một cây làm chẳng nên non, hai cây chụm lại nên hòn núi cao, truyền thống vẻ vang của dân tộc ta đó là đoàn kết từ đường làng ngõ xóm, đoàn kết trong cộng đồng xã hội, đến những khu vực to lớn hơn đó là đất nước. Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn kêu gọi sự đoàn kết trong nhân dân truyền thống đó đã có từ xưa nhưng sau khi Chủ Tịch Hồ chí Minh ra lời kêu gọi đó thì tinh thần đó lại vóng lên 1 hồi chuông cảnh tỉnh những người dân Việt Nam cần đoàn kết đấu tranh để tạo lên sức mạnh chiến đấu với kẻ thù. Một dân tộc to lớn là 1 dân tộc biết đoàn kết toàn dân, nhân dân đồng lòng, 1 lòng vì đất nước vì nhân dân.
Truyền thống vẻ vang của dân tộc Việt Nam đó là đã biết đoàn kết trong cộng đồng, dân ta tuy yếu về lực lượng nhưng có sự cấu kết chặt chẽ trong đoàn kết nội bộ, có sự đoàn kết đã làm tăng sức mạnh của cả dân tộc Việt Nam lên đến hàng ngàn lần, truyền thống đó đi sâu vào từng gia đình, từng xã hội, từng cá nhân, người dân ý thức được sự quan trọng đó, từ đó đã tạo lên bao nhiêu những thành quả bởi những cuộc chiến công ác liệt của cả dân tộc. So sánh tương quan lực lượng dân tộc ta luôn yếu về lực lượng nhưng so sánh về chiến lược thì quân đội ta rất vững mạnh, Chủ Tịch Hồ Chí Minh người lãnh tụ sáng suốt của dân tộc Việt Nam, đã biết dựa vào dân để đấu tranh với kẻ thù xâm lược, một vị lãnh tụ giỏi là vị lãnh tụ biết dựa vào dân coi dân làm gốc, đoàn kết những cá nhân với cá nhân, giữa tập thể với tập thể đã tạo lên một sức mạnh cực kì to lớn của cả dân tộc ta. Đi đâu chúng ta cũng đều bắt gặp những nghĩa cử cao đẹp của sự đoàn kết, của các cộng đồng dân tộc, dân tộc Việt Na, cả dân tộc là con của con rồng cháu tiên, có chung 1 dòng máu đào niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc đến nay đã mang trong mình những niềm tin, niềm tự hào và cả những cấu kết làng xóm để tạo lên sức mạnh nữa. Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết thành công thành công đại thành công đã là kim chỉ nan cho mọi người học tập và nói theo, 1 sức mạnh của cả dân tộc sẽ chiến thắng được những kẻ thù đầu xỏ.
Tự hào về dân tộc Việt Nam, chúng ta đã gặp rất nhiều những vị lãnh tụ thiên tài như bác Võ Nguyên Giáp hay chủ tịch Hồ Chí Minh những người đã biết dựa vào dân, những người đã nêu cao tinh thần lấy dân làm gốc.
Lời dậy của Bác Hồ đúng ở mọi hoàn cảnh trong xã hội trong xã hội xưa và nay nó đều là những bài học xương máu những bài học đã thấm đẫm những chiêm nghiệm và những trải nghiệm thực tế qua đó đã tạo ra cho mọi người những niềm tin về 1 đảng lãnh đạo to lớn.
Đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp lâu đời của dân tộc Việt Nam. Đoàn kết giúp nhân dân ta có đủ sức mạnh để làm nên việc lớn, để tổn tại và vượt qua những trở lực của thiên nhiên, của quân thù… Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đoàn kết là một sức mạnh vô địch.
Vậy thế nào là đoàn kết? Đoàn kết là mọi người gắn bó, đồng tâm nhất trí với nhau thành một khối vững chắc, cùng hành động để đạt được một lí tưởng, một mục đích nhất định. Thực tế lịch sử giữ nước và dựng nước mấy ngàn năm đã cho thấy chia rẽ thì yếu, đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh và dẫn đến thành công. Đất nước Việt Nam có được như ngày hôm nay là nhờ tinh thần đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn nhau của nhân dân ta từ Nam chí Bắc.
Nhìn những con đê sừng sững chạy dài hai bên bờ sông Hồng, sông Đuống, sông Thái Bình… từ bao đời nay ngăn lũ lụt cho cả vùng đồng bằng Bắc bộ, góp phần đem lại lúa gạo nuôi sống con người, chúng ta càng thấy rõ sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Công trình thủy điện sông Đà, đường dây cao thế xuyên Việt đưa điện đến khắp mọi nơi không thể nào hoàn thành được nếu thiếu bàn tay, khối óc của hàng ngàn kĩ sư, công nhân Việt Nam và chuyên gia nước bạn. Những giàn khoan trên biển Đông khai thác dầu mỏ làm giàu cho đất nước, nhiều công trình, nhà máy, đường sá, cầu cống được xây dựng, tất cả đều là kết quả của sức mạnh đoàn kết trong lao động tạo ra.
Suốt mấy ngàn năm lịch sử, nước ta đã từng liên tục bị các triều đại phong kiến phương Bắc như Tống, Nguyên, Minh, Thanh… xâm lược. Chúng muốn biến nước ta thành quận huyện, bắt nhân dân ta làm nô lệ. Chúng ỷ quân đông, thế mạnh, nuôi ý đổ thống trị lâu dài, nhưng dân tộc Việt đã đoàn kết chiến đấu và chiến thắng vẻ vang.
Vào thế kỉ XIII, quân Nguyên – Mông nổi tiếng hùng mạnh, vó ngựa của chúng đã chinh phục nhiều quốc gia phương Bắc, nhưng xuống phương Nam cũng phải chùn lại ở đất nước ta. Ba lần xâm lược là ba lần chúng đại bại trước sức mạnh đoàn kết như triều dâng bão nổi của quân dân nhà Trần. Triệu người như một, đồng tâm giết giặc. Từ các vị bô lão trong hội nghị Diên Hồng đến cậu thiếu niên Trần Quốc Toản, từ Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn cho đến người thanh niên đan sọt làng Phù ủng… Cả dân tộc Đại Việt hô vang Sát Thát Hào khí nhà Trần ngút trời đã làm nên chiến thắng lừng lẫy trên sông Bạch Đằng lưu danh muôn thuở.
Ở thế kỉ XX, dân tộc Việt Nam tuy bé nhỏ nhưng đã đánh bại hai đế quốc to là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Nếu chỉ tính sức mạnh của một quốc gia bằng sự giàu có, bằng trình độ kĩ thuật hiện đại, bằng vũ khí tối tân, bằng số lượng binh lính… thì chúng ta quả là đã tiến hành những cuộc chiến tranh không cân sức… Nhưng dân tộc ta đã đoàn kết thành một khối bền vững, quyết tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Hơn nữa, nhân dân ta đã biết tăng cường sức mạnh đoàn kết với các dân tộc yêu chuộng công lí và hòa bình trên khắp năm châu, kể cả nhân dân Pháp, Mĩ… Vì thế, chúng ta đủ sức mạnh để làm nên chiến thắng vĩ đại, giành lại chủ quyền độc lập, tự do, thống nhất đất nước.
Từ ngàn xưa, ông cha ta đã dùng ca dao, tục ngữ để khuyên con cháu đoàn kết, thương yêu nhau: Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Hay: Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cũng cạn, Thuận bè thuận bạn, tát cạn biển Đông… Bầu ơi thương lấy bí cùng… Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng…
Là thành viên trong gia đình, trong lớp học, chúng ta phải làm gì để thực hiện lời dạy của Bác Hồ?
Trước hết, chúng ta phải quý trọng, thường yêu ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình; phải biết tự giác làm tròn bổn phận, cùng chia sẻ vui buồn với người thân. Nếu cha mẹ, con cái không đoàn kết, hòa thuận thì không thể có được một gia đình hạnh phúc. Mỗi gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình có no ấm thì đất nước mới bình yên, giàu mạnh.
Trong học tập, trước một bài Toán khó, nếu chúng ta cùng bạn bè trao đổi, tập trung suy nghĩ, chắc chắn sẽ có nhiều cách giải hay. Bạn học yếu được bạn khá kèm cặp, giúp đỡ sẽ mau tiến bộ, kết quả học tập của lớp sẽ được nâng cao. Chúng ta nên xây dựng tỉnh thần tương thân tương ái trong tổ, trong lớp, trong trường. Tình đoàn kết sẽ tăng thêm sức mạnh cho chúng ta trong quá trình học tập và rèn luyện nhân cách.
Lời dạy của Bác Hồ thật giản dị nhưng đem đến cho mọi người bài học to lớn sâu sắc về sức mạnh vô địch của tinh thần đoàn kết. Bác Hồ đã đúc kết điều đó thành chân lí có giá trị muôn đời:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
Chúng ta, một dân tộc yêu chuộng hòa bình, nhưng trong con tim mỗi người dân đất Việt luôn luôn ghi nhớ trên từng thước đất của Tổ quốc thân yêu bất cứ nơi đâu cũng thấm đẫm mồ hôi, máu và nước mắt của cha ông. Bởi vậy bằng bất cứ giá nào chúng ta phải bảo vệ chủ quyền của dân tộc, bảo vệ giá trị cao đẹp mà tiền nhân đi trước đã giao lại trọng trách cho chúng ta. Sức mạnh của chúng ta là sức mạnh chính nghĩa, sức mạnh của lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần “Đoàn kết! Đoàn kết! Đại đoàn kết”. Chúng ta yêu chuộng hòa bình và thấu hiểu nỗi khổ đau của một dân tộc bị đô hộ mà lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước đã ghi lại. Nhưng cũng chính từ những bài học lịch sử trải qua bao cuộc chiến tranh với các nước lớn, các thế lực thù địch, bản lĩnh Việt Nam đã được chứng minh, với hàng nghìn năm bị đô hộ mà người Việt Nam vẫn gìn giữ được non sông gấm vóc của mình mà không bị các dân tộc khác đồng hóa.
“Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc hôm nay”, tôi, các bạn và chúng ta - tất cả những người con dân đất Việt, bất kể tầng lớp, tôn giáo, giai cấp hãy cùng nhau bỏ qua những bất đồng chính kiến, hãy tạm gác những lợi ích trước mắt của từng cá nhân để cùng hướng về Biển Đông, nắm chặt tay nhau để tăng thêm sức mạnh bảo vệ vùng biển máu thịt của Tổ quốc. Chúng tôi có niềm tin vững chắc rằng công lý sẽ được thực thi.
Bởi thế, bất kỳ một một thế lực nào đe dọa hoặc sử dụng sức mạnh vi phạm các quy định của Luật pháp quốc tế, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ của chúng ta thì những người con dân đất Việt không thể khoanh tay, im lặng. Chúng ta kiên trì bằng biện pháp hòa bình, công khai minh bạch để dư luận nhân dân thế giới, trong đó có cả nhân dân Trung Quốc hiểu được Việt Nam là nước yêu chuộng hòa bình. Nhưng khi đứng trước nguy cơ mất chủ quyền thì nhân dân Việt Nam sẽ làm tất cả để bảo vệ nó. Đó là điều bất biến.
Lịch sử dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm đã chứng minh rằng khi đất nước có nguy cơ bị xâm phạm đến chủ quyền thì lòng yêu nước luôn luôn được kết tinh thành một khối vô cùng vững chắc và mạnh mẽ có thể cuốn phăng bất cứ kẻ thù nào. Dân tộc Việt Nam không bao giờ chịu khuất phục trước bạo quyền. Chúng tôi tin rằng trong tâm khảm mỗi người dân đất Việt đều khắc sâu lời thơ tại “bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc”
Nam Quốc Sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Câu | Biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh | Điều muốn biểu thị | Tác dụng |
a | yên nghỉ tận sông Hồng | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi. |
b | mất, về | cái chết | Tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà". |
c | khuất núi | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu. |
BPTT của câu là Biện pháp Điệp ngữ, thể hiện qua " Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. "
=>Thể hiện mong ước của Bác, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã dặn nhân dân ta cần phải đoàn kết cùng nhau, "lá lành đùm lá rách"