Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trừ câu b) tất cả các câu còn lại đều là hoán dụ
a)Một nghề cho chín còn hơn chín nghề
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (“Một nghề cho chín còn hơn chín nghề” chỉ chất lượng hơn số lượng)
c)Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Lấy bộ phận để gọi toàn thể ( “lòng” chỉ con người )
d)Mồ hôi mà rỏ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (“Mồ hôi mà rỏ xuống đồng” chỉ sức lao động của con người)
e)Mùa phượng nở, sân trường rộn rã
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (“sân trường” chỉ học sinh)
f)Cả sân trường ồn ào trong giờ ra chơi
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (“sân trường” chỉ học sinh)
g) Kiếm củi ba năm thiếu một giờ.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (“ba năm” chỉ thời gian dài, “một giờ” chỉ thời gian ngắn)
h)Anh ấy đã trở về sau những năm bom đạn.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật (“bom đạn” chỉ chiến tranh)
i)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Lấy bộ phận để gọi toàn thể (“bàn tay chỉ con người)
k)Thương lắm tóc dài ơi!
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật (“tóc dài” chỉ người con gái)
Bạn chép sai một số câu rồi. Bạn xem lại đi nhé. Chúc bạn học tốt
a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:
- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng
- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng
Kiểu hoán dụ: lấy đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật
Áo nâu:( để chỉ) những người nông dân
Áo xanh:( để chỉ) những người công nhân
=> Tác dụng : Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.
a,phép hoán dụ:lấy đặc điểm củ sự vật để chỉ sự vật
tác dụng nêu đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta
làm phần b,c đi động náo cái
a) sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ . Ẩn dụ ám chỉ sự vất vả , khó khăn của người nông dân , vỉ miếng ăn mà thoi bào đổ xuống không ngừng . Nói lên sự cần cù , chăm chỉ sẽ giúp ta thành công . Muốn lúa mọc thì phải đổ mồ hôi sương máu , muốn gặp hái được thành công thì chúng ta phải cần cù.
b) sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: “khán đài” , mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài
c) sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: Dùng hình ảnh Trái Đất để tượng trưng cho nhân loại → Muốn nói cả thế giới loài người luôn mãi nhớ ghi tới ơn nghĩa của Người và không bao giờ quên ơn Bác
d) sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: lấy hình ảnh "chân sút" để chỉ 1 cầu thủ ghi bàn giỏi
e) sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: hình ảnh “đầu bạc” chỉ người lớn tuổi (cha mẹ, ông bà) còn hình ảnh “đầu xanh” chỉ người trẻ tuổi (con, cháu)
a) Tìm cặp từ trái nghĩa : lặn , mọc /
mặt trời mặt trăng /
lớn lên , lớn xuống /
b) Tìm và phân tích biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ trong bốn câu thơ cuối?
- Nỗi lo sợ của tác giả ( nhân vật : ''tôi'') khi mẹ già , ốm yếu , phải chống chọi lại với mọi bệnh tật , đau khổ mà bản thân còn chưa trưởng thành , chưa trải qua đc , chưa đối mặt đc với sóng gió hiểm nguy . Còn non chanh , yếu ớt và chưa thể đỡ đần cho mẹ . Không thể đáp lại sự mơ ước mòn mỏi của mẹ , mà mẹ đã chăm sóc , nuôi nấng con từ thuở thơ bé . Khi mẹ già rồi , đôi tay đã yếu , không thể chăm lo cho con đc nữa mà đó là lúc đứa con phải báo đáp đỡ đần cho mẹ .
=> Thể hiện tình yêu thương , hiếu thảo , biết ơn của tác giả đối với bậc sinh thành , nuôi nấng mình
Chắc chắn là hoàn dụ vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng vì làng xóm ta thay cho dân làng
trong câu'' Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn đói rách'' có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. Câu hoán dụ chỉ làng xóm ta xưa kia bằng nhân dân trong xóm ta xưa kia nên câu này thuộc kiểu hoán dụ là lấy vật chứa đựng để chỉ vật chứa đựng.