K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Cho mình hỏi làm sao ra Số mol của Al2O3 được vậy

30 tháng 9 2017

\(n_{HCl}=2mol\)

Do HCl còn dư 25% nên số mol HCl dư=2.25:100=0,5 mol

Số mol HCl phản ứng=2-0,5=1,5 mol

Gọi số mol Al2O3 là x, số mol Fe2O3 là y

Al2O3+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2O

Fe2O3+6HCl\(\rightarrow\)2FeCl3+3H2O

Ta có hệ:

102x+160y=34,2

6x+6y=1,5

Giải hệ có x=0,1 và y=0,15

\(\%Al_2O_3=\dfrac{0,1.102.100}{34,2}\approx29,82\%\)

%Fe2O3=70,18%

Số mol AlCl3=0,1.2=0,2 mol

Số mol FeCl3=2.0,15=0,3mol

HCl+NaOH\(\rightarrow\)NaCl+H2O

AlCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Al(OH)3+3NaCl

FeCl3+3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3+3NaCl

Theo PTHH ta có:

nNaOH=0,5+3.(0,2+0,3)=2mol

\(V_{NaOH}=\dfrac{2}{1}=1l\)

30 tháng 9 2017

Nhầm: VNaOH=2:1=2 lít

24 tháng 10 2019

+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm

+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3

+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm

+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3

+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3

\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)

\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)

\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)

24 tháng 10 2019

Cám ơn bạn nha

16 tháng 6 2016

2,5 gam hh tác dụng với 0,0075 mol NaOH

=>10 gam hh tác dụng với 0,03 mol NaOH

Chỉ có NaHSO3 pứ với NaOH=>nNaHSO3=0,03 mol

=>mNaHSO3=3,12 gam

=>m 2 muối còn lại=10-3,12=6,88 gam

nSO2=1,008/22,4=0,045 mol

=>0,03+nNa2SO3=0,045

=>nNa2SO3=0,015 mol=>mNa2SO3=1,89 gam

=>mNa2SO4=6,88-1,89=4,99 gam

=>%mNaHSO3=31,2%

%mNa2SO4=49,9%

%mNa2SO3=18,9%

3 tháng 7 2018

Bài 1 :Gọi nCuO=a(mol)

.................nAl2O3=b(mol)

CuO + 2 HCl ➞ CuCl2 + H2O

a...............2a............a.............a.......(mol)

Al2O3 + 6 HCl ➞ 2 AlCl3 + 3H2O

b................6b.............2b..........3b.......(mol)

HCl + NaOH ➞ NaCl + H2O

0.1..........0.1...........0.1......0.1.....(mol)

nNaOH=0.1*1=0.1(mol)

nHCl (ban đầu)=0.15*2=0.3(mol)

nHCl (phản ứng với oxit )= 2a+6b=0.3-0.1=0.2

Mặt khác 80a+102b=5.7

=>a=0.05;b=1/60

%CuO=\(\dfrac{80*0.05}{5.7}*100\)%=70.175%

%Al2O3=100%-70.175%==29.825%

b)CM (CuCl2)=0.05/0.15=0.333M

CM (Al2O3)=(1/60)/0.15=0.111(mol)

26 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/Sb3rCtJ.jpg
26 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/2lJMoKt.jpg
29 tháng 7 2016

nH2SO4=2.0,2=0,4mol

PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

            0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol

theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4

= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g

mNa2SO4=04.142=56,8

=> C%=32,25%

 

29 tháng 7 2016

Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO --> Na2SO4 + 2H2O

                           Đổi: 200 ml = 0,2 lít

Số mol của H2SO4 là:  0,2 . 2 = 0,4 mol

Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam

Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam

Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam

Nồng độ phần trăm Na2SOcó trong dung dịch sau phản ứng là:   ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%