Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
(-1)+3+(-5)+7+....+x=600
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
ta thấy -1 + 3 = 2
-5 + 7 = 2
vậy ta có 2 số là 1 nhóm và tổng của mỗi nhóm là : 2
ta có số nhóm là 600 :2 = 300 nhóm ( ko dư)
ta nhận thấy trong mỗi nhóm đều có 1 số dương đứng đằng sau số âm
vậy ta có 300 số dương và x là số cuối cùng trong dãy số đó
ta đc dãy số : 3 ;7 ; ....................;xvà dãy số bên có 300 số
ta thấy khoảng cách giữa 2 số là 4 đv
nên ta có x = ( 300 - 1 ) x 4 + 3 = 1199
chẳng biết là đáp án đúng hay ko nhưng cách làm thì đúng đó bạn nhớ tính lại nhé
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái:
Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 :
ta có: 2. (n/2) = 600 => n = 600
Mặt khác, ta có:
(x -1):2 + 1 = n <=> (x-1):2 +1 = 600
<=> x -1 = 599.(2)
<=> x = 1199
K cho mình nhá
\(\text{(-1) + 3 + (-5) + 7+ .... + x =600 }\)
\(\text{Gọi n là số số hạng của dãy số ở vế trái: }\)
\(\text{Ta chia thành cặp, mỗi cặp là hai số liền nhau, như vậy giá trị của mỗi cặp là 2 : }\)
\(\text{Ta có: 2(n : 2) = 600 }\)
\(\Rightarrow\text{n = 600 }\)
\(\text{Mặt khác, ta có: }\)
\(\text{(x -1) : 2 + 1 = n }\)
\(\Leftrightarrow\text{ (x-1) : 2 +1 = 600 }\)
\(\Leftrightarrow\text{ x -1 = 599 . (2) }\)
\(\Leftrightarrow\text{ x = 1199}\)
a) \(5-\left[x+1\right]=29\)
\(x+1=5-29\)
\(x+1=-24\)
\(x=-24-1\)
\(x=-25\)
Vậy \(x=-25\) là giá trị cần tìm
b) \(\left(-1\right)+3+\left(-5\right)+7+\left(-9\right)+........+x=600\)
\(\Rightarrow\left[\left(-1\right)+3\right]+\left[\left(-5\right)+7\right]+............+\left[-\left(x-2\right)+x\right]=600\)
\(\Rightarrow2+2+2+.......+2=600\)
\(\Rightarrow2\left(1+1+......+1\right)=600\)
\(\Rightarrow1+1+........+1=300\)
Số dấu ngoặc [] là :
\(\dfrac{x-3}{4+1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-3}{4+1}=300\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-3}{4}=299\)
\(\Rightarrow x-3=299.4\)
\(\Rightarrow x=299.4+3\)
\(\Rightarrow x=1199\)
\(5-\left|x+1\right|=29\)
\(\left|x+1\right|=5-29\)
\(\left|x+1\right|=-24\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
(-1)+3+(-5)+7+........+X=600
=[(-1)+3]+[(-5)+7]+[(-x)+X]=600
=2+2+...+2=600
=2.(1+1+...+1)=600
=1+1+...+1=300
số số hạng trong ngoặc là: \(\dfrac{x-3}{4}\)+1
->\(\dfrac{x-3}{4}\)+1=300
->\(\dfrac{x-3}{4}\)=299
->x-3=299.4
->x=299.4+3=1199
câu này bằng 1199