Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vd về so sánh đồng loại :
thầy thuốc như mẹ hiền
vd về so sánh vật với vật
tiếng suối trong như tiếng hát
vd về so sánh khác loại
trẻ em như búp trên cành
vd cái cụ thể với cái trừu tượng
bờ sông hoang dại như một bờ tiên nữ
Câu 1:
Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau. Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Trích: loigiaihay.com Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đigiữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau.Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước CàMau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màuxanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùngvĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Maubao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của ĐoànGiỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợNăm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
1. Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.
2.
a. So sánh cùng loại.
(1) So sánh người với người: Bà em hiền như bà bà tiên trong truyện cổ tích
(2) So sánh với vật: Nhìn từ xa, những chùm phượng vĩ nở đỏ rực như những đốm lửa nhỏ cháy tí tách trên cành.
b. So sánh khác loại
(1) So sánh với người:
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
(2) So sánh cái cụ thể và cái trìu tượng:
Bờ sông hoang dại như một bầy tiên nữ
Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích
- Mẹ được so sánh với cô giáo để nổi bật vai trò dạy dỗ, chăm sóc con cái của mình.
- Cô giáo được so sánh với mẹ hiền để làm nổi bật được phẩm chất cao quí của cô giáo là dịu dàng, yêu thương học sinh.
Đây là kiểu so sánh ngang bằng.
a) So sánh cùng loại :
(1) So sánh người với người :
Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo. Khi tới trường, cô giáo như mẹ hiền.
( Phạm Tuyên, Lời bài hát Cô và mẹ )
(2) So sánh vật với vật:
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ [...]
( Vũ Tú Nam, Cây gạo )
b) So sánh khác loại :
(1) So sánh vật với người :
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên với trời xanh.
( Đồng Xuân Lan, Về ngôi nhà đang xây )
(2) So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
# mui #
1. Bạn đẹp như cô Lan mới vào trường đấy !
2. Cái tủ này đẹp như là tủ xịn vậy !
3. Cô ấy xấu trai như hoa bị sâu ăn vậy !
4.Mình học giỏi như lớp trưởng ấy ! ( không chắc )
So sánh người với người:
-Bạn ấy như em mình.
-Cô ấy hệt người mẫu.
-Bạn ấy đẹp như tiên.
-Minh học giỏi như Tuấn.
-Cô ấy giống má em.
(tìm mệt lém,mình ngại nên lấy đấy thui)
Cô giáo như người mẹ thứ 2 của em
Mặt trời đỏ rực như lòng đỏ trứng gà
Trẻ em như búp trên cành
ngoài thềm rơi chiếc lá đa tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
a, So sánh cùng loại :
1, So sánh người với người :
Bác Hồ là vị cha chung
Là sao Bắc Đẩu, là vậng Thái Dương.
Người là cha, là bác, là anh
Qủa tim lớn, lọc trăm dòng máu đỏ.
2, So sánh vật với vật :
Biển xanh veo màu mảnh chai.
Những ánh đèn mọc lên như sao sa.
Cầu cong như chiếc lược ngà.
b, So sánh khác loại :
1, So sánh vật với người :
Cô giáo hiền như con nai rừng.
Mẹ già như chuối chín cây.
2, So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng :
Bờ sông hoang dại như một bầy tiên nữ.
Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích.
Bài 2 :
Câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Bài học đường đời đầu tiên và sông nước Cà Mau là :
- Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừ lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy.
- Cánh chỉ ngắn củn như người mặc áo gi - lê.
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành vô tận.
thanks