Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)
Vậy R là Silic
a,R có CT oxit cao nhất là R2O5=>hợp chất khí vs hiđro:RH3
TA CÓ:R/(R+3)=82,35%=>R=14=>R là Nitơ
b,CT oxit cao nhất:N2O5
CT vs hiđro:NH3
a)
Trong oxit cao nhất của A , A có hóa trị V
Suy ra hóa trị của A trong hợp chất với H là 8 - 5 = 3
CTHH của A với H là $AH_3$
Ta có :
$\%H = \dfrac{3}{3 + A}.100\% = 8,82\%$
$\Rightarrow A = 31(Photpho)$
CTHH của A với oxi : $P_2O_5$
b)
A thuộc chu kì 3, nhóm VA
Trường hợp 1: Hợp nhất với Hidro là RH
\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(VII\)
\(\Rightarrow\)Oxit cao nhất là \(R_2O_7\)
Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16.7}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=161\)
(Không có đáp án thoả mãn)
Trường hợp 2: Hợp chất với hidro là RH
\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(I\)
\(\Rightarrow\) Oxit cao nhất là \(R_2O\)
Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.
Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :
m O = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.
Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.
Nguyên tử khối của R = 48x40/60 = 32 (đvC) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
→ Công thức oxit : SO 3
a) Gọi CTPT cần tìm là \(RO_3\)
(Nếu O chiếm 60% về khối lượng)
Có \(\%m_O=\dfrac{3.16}{R+3.16}.100\%=60\%\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{48}{R+48}=\dfrac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow R=32\)
Suy ra R là lưu huỳnh
Vậy CTPT cần tìm là \(SO_3\)
(Nếu R chiếm 60% về kl)
Có \(\%m_R=\dfrac{R}{R+48}.100\%=60\%\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{R}{R+48}=\dfrac{3}{5}\)\(\Leftrightarrow R=72\) (Không tồn tại nguyên tố có NTK là 72)
b) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Oxit tác dụng với nước tạo ra \(H_2SO_4\) (Axit sunfuric)