Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
I - Sai. Vì huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.
II - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh thì áp lực máu lên thành mạch càng tăng → huyết áp tăng.
III - Đúng. Vì càng xa tim huyết áp càng giảm, tốc độ máu càng thấp
IV – Đúng. Vì Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch
Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn
Đáp án C
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch
1. đúng
2. đúng
3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm
4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu
5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp
Đáp án C
I. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch. à đúng
II. Huyết áp tối đa xảy ra khi 2 tâm thất cùng co. à sai
III. Huyết áp tâm trương là huyết áp ứng với lúc tim giãn và đạt giá trị tối thiểu. à đúng
IV. Huyết áp của tĩnh mạch lớn hơn huyết áp ở mao mạch. à đúng
Đáp án C
Huyết áp thấp nhất là ở tĩnh mạch chủ chứ không phải ở mao mạch
Đáp án D
I. Tim co dãn tự động theo chu kì là do có hệ dẫn truyền tim → đúng
II. Vận tốc máu trong hệ mạch tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch → sai, tỉ lệ nghịch
III. Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể → đúng
IV. Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim giãn, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim co → sai, Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co, huyết áp tâm trương ứng với lúc tim giãn.
V. Huyết áp giảm dần từ động mạch → tĩnh mạch → mao mạch → sai, huyết áp giảm dần từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch
VI. Huyết áp phụ thuộc nhiều yếu tố như: khối lượng máu; độ quánh của máu; độ đàn hồi của mạch máu → đúng
Đáp án C
I. Nhịp tim là số chu kì tim trong một phút. Động vật có kích thước càng lớn thì vòng tuần hoàn - đường đi của máu đến các cơ quan càng dài → thời gian để hoàn thành một chu kì tim lớn → nhịp tim nhỏ. Ở động vật có kích thước nhỏ thì ngược lại. → Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
II.
– Hệ mạch xa tim dần theo thứ tự: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
– Càng xa tim, áp lực của máu tác động lên thành mạch máu càng giảm → huyết áp càng giảm.
– Trong hệ mạch, tổng tiết diện của mạch lớn nhất là mao mạch → tĩnh mạch → động mạch. Do mặc dù tiết diện của một mao mạch nhỏ hơn động mạch và tĩnh mạch nhưng số lượng mao mạch rất lớn đẻ đảm bảo tiếp xúc với tất cả tb trong cơ thể, các động mạch và tĩnh mạch tương ứng có tiết diện tương đương nhau nhưng song song với một động mạch thì có 2 tĩnh mạch đi về nên tổng tiết diện của tĩnh mạch lớn hơn động mạch. Tốc độ máu trong mạch tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện: nhanh nhất ở động mạch (gần tim nhất) → tm (xa tim nhất)→ mm.
III. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch máu. Khi tim đập nhanh và mạnh thì lượng máu tống vào thành mạch máu nhiều và dồn dập → lực tác động lên thành mạch máu lớn → huyết áp cao. Khi tim đập chậm và yếu thì lượng máu tống vào thành mạch máu ít và từ từ → lực tác động lên thành mạch máu nhỏ → huyết áp thấp.
IV. Trong chu kì tim, khi tim co thì lượng máu tống vào thành mạch máu nhiều → lực tác động lên thành mạch máu lớn → Huyết áp cực đại (huyết áp tâm thu). Khi tim dãn thì lượng máu tống vào thành mạch máu ít → lực tác động lên thành mạch máu nhỏ → Huyết áp cực tiểu (huyết áp tâm trương).
Đáp án A
Vận dụng kiến thức trong bài 21 SGK Sinh 11 cơ bản : THỰC HÀNH : đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
Phân tích kết quả :
140mmHg là huyết áp tâm thu tương ứng với khi tim co
90mmHg là huyết áp tâm trương tương ứng với khi tim dãn
Xét các phát biểu
I đúng
II đúng
III sai, tiếng nghe thấy đầu tiên ứng với huyết áp tối đa 140mmHg
IV đúng, huyết áp tối đa ở người Việt Nam trưởng thành là 110 – 120mmHg