K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau:

a) (2a + b + 3c) - (a - b + c)

= 2a + b + 3c - a + b - c

= (2a - a) + (b + b) + (3c - c)

= a + 2b + 2c

b) (a + b - c) + (a - b + c) - (a - b - c)

= a + b - c + a - b + c - a + b + c

= (a + a - a) + (b - b + b) + (-c + c + c)

= a + b + c

c) (a - 2b - c) + (-2a + b - c) - (-a - b - 2c)

= a - 2b - c - 2a + b - c + a + b + 2c

= (a - 2a + a) - (2b - b - b) - (c + c - 2c)

= 0 - 0 - 0

= 0

Bài 2: Tính:

a) – (-315) + (-115) - 105 + 25

= 315 - 115 - 105 + 25

= (315 - 115) - (105 - 25)

= 200 - 80

= 120

b) 888 - (-333) - 222 + 111

= 888 + 333 - 222 + 111

= (888 - 222) + (333 + 111)

= 666 + 444

= 1110

c) -97 - 15 + 44 - 35 - 12 + 98

= (-97 - 15) + (44 - 35) + (-12 + 98)

= -112 + 9 + 86

= -17

Bài 4:

a chia cho 20; 25; 30 đều dư 15 nên a−15 chia hết cho 20; 25; 30

Do đó: (a−15) là BC (20; 25; 30)

Ta có:

20 = 22. 5

25 = 52

30 = 2. 3. 5

=> BC (20; 25; 30) = 22. 3. 52 = 300

(a - 15) = BC (20; 25; 30)

=> a - 15 ∈ {300; 600; 900; 1200;....}

=> a ∈ {315; 615; 915; 1215; ....}

Mà: a là số lớn nhất có ba chữ số nên => a = 915

6 tháng 4 2020

Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau:

a) $(2a+b+3c)-(a-b+c)=(2a-a)+(b+b)+(3c+c)=a+2b+4c$

b) $(a+b-c) + (a-b+c)-(a-b-c)=(a+a-a)+(b-b+b)+(-c+c+c)=a+b+c$

c) $(a-2b-c)+(-2a+b-c)-(-a-b-2c)=(a-2a+a)+(-2b+b+b)+(-c-c+2c)=0a+0b+0c=0$

10 tháng 4 2020

bài 3

a) \(128-3\left(x+4\right)=23\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+4\right)=128-23\)

\(\Leftrightarrow3x+12=105\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{93}{3}=31\)

b)

\(13\left(x+1\right):3=43+33\)

\(\Leftrightarrow13\left(x+1\right):3=76\)

\(\Leftrightarrow13\left(x+1\right)=228\)

\(\Leftrightarrow13x=228-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{225}{13}\)(Con này mk ko chắc lắm

10 tháng 4 2020

Bài 2

a)

= 315-115-105

=95

b)

= 888+333-222+111

=1110

c)

= -97-15+44-35-12+98

=-17

Bài 1. Hàng ngày, cứ 6h35 An đạp xe đạp đi học. Ngày thứ nhất An đạp xe với vậntốc 12 km/h thì đến muộn giờ tập trung 10 phút. Ngày thứ hai An đi với vận tốc15 km/h thì đến sớm 5 phút. Hỏi giờ tập trung là mấy giờ?Bài 2. Hai bạn Minh và Nam đi từ A đến B. Bạn Minh đi với vận tốc 21km/h. BạnNam đi muộn hơn 5 phút với vận tốc 30km/h và đến B sớm hơn Minh 10 phút.Tính độ dài quãng...
Đọc tiếp

Bài 1. Hàng ngày, cứ 6h35 An đạp xe đạp đi học. Ngày thứ nhất An đạp xe với vận
tốc 12 km/h thì đến muộn giờ tập trung 10 phút. Ngày thứ hai An đi với vận tốc
15 km/h thì đến sớm 5 phút. Hỏi giờ tập trung là mấy giờ?
Bài 2. Hai bạn Minh và Nam đi từ A đến B. Bạn Minh đi với vận tốc 21km/h. Bạn
Nam đi muộn hơn 5 phút với vận tốc 30km/h và đến B sớm hơn Minh 10 phút.
Tính độ dài quãng đường AB.
Bài 3. Hai người, đi xe máy và ô tô khởi hành cùng một lúc tại A để đi về B. Vận tốc
của người đi xe máy bằng 35Km/h, vận tốc đi ô tô là 50Km/h. Khi người đi ô tô
đến B thì người đi xe máy còn cách B là 36 km. Tính khoảng cách từ A đến B. Hỏi
xe máy tới B sau ô tô bao nhiêu lâu?
Bài 4. (Ams 2005) Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc 40km/giờ, từ B về A
bằng xe máy với vận tốc 30km/giờ, sau đó lại đi xe đạp từ A đến B với vận tốc
15km/giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trong cả quá trình đi.
Bài 5. (Ams 2008)Trên quãng đường AB dài 120km có 2 người đi ngược chiều
nhau. Người thứ nhất đi từ A bằng ô tô với vận tốc 60km/h. Sau đó 15 phút,
người thứ hai đi từ B bằng xe máy với vận tốc 40km/h. Hỏi sau 1 giờ 30 phút kể từ
lúc người thứ hai khởi hành khoảng cách giữa hai người là bao nhiêu km?
Bài 6. ( Ams 2 0 1 1 )Một người đi từ A đến B bằng xe đạp trong 4 giờ với
vận tốc 12 km/giờ, sau đó đi bằng xe máy trong 6 giờ thì đến B. Lúc về,
người đó đi bằng xe máy trong 2 giờ rồi đi ô tô trong 3 giờ thì về đến A.
Biết vận tốc xe máy bằng nửa vận tốc ô tô, tính độ dài quãng đường AB?

3
23 tháng 6 2021

Trả lời :

Đăng từng bài 1 thôi

~HT~

23 tháng 6 2021
Đúng rồi , tui ko tả đời đâu nha hihi UwU ..
13 tháng 2 2020

Câu hỏi của Dương Việt Hùng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 8 2016

bài 1

a)Quãng đường AC dài hơn BC là:  300 – 260 = 40 (km)
Hiệu số 2 vận tốc là:  60 – 35 = 25 (km/giờ)
Thời gian đi để 2 xe cách C một khoảng bằng nhau:  40 : 25 = 1,6 (giờ) = 1 giờ 36 phút
b)Giả sử đoạn đường AC dài gấp 2 lần và vận tốc ô tô cũng gấp 2 lần thì khi khoảng cách giữa 2 xe với C bằng nhau chính bằng khoảng cách của xe máy (B) đến C gấp 2 lần khoảng cách của ô tô đi với vận tốc bình thường trên đoạn đường AC=300km
Lúc này quãng đường AC dài hơn BC là:  300 x 2  – 260 = 340 (km)
Hiệu số 2 vận tốc là:  60 x 2  – 35 = 85 (km/giờ)
Thời gian để khoảng cách từ xe máy đén C xa gấp đôi khoảng cách từ ô tô đến C với điều kiện bình thường:  340 : 85 = 4 (giờ)
Đáp số:  a)  1 giờ 36 phút  ; 

                b)  4 giờ

bài 2 : 

Thời gian 2 ô tô gặp nhau lần đầu: 

8 giờ 20 phút – 7 giờ = 1 giờ 20 phút = 4/3 giờ

Tổng vận tốc 2 ô tô:   120 : 4/3 = 90 (km/giờ)

Kể từ 7 giờ 18 phút thì thời gian 2 ô tô gặp nhau lần 2 là:

8 giờ 30 phút – 7 giờ 18 phút = 1 giờ 12 phút = 1,2 giờ

18 phút xe từ B đã đi được:

120 – 90 x 1,2 = 12 (km)

18 phút = 0,3 giờ

Vận tốc ô tô đi từ B là:

12 : 0,3 = 40 (km/giờ)

Vận tốc ô tô đi từ A là:

90 – 40 = 50 (km/giờ)

Đáp số:  40 km/giờ ;

                50 km/giờ

 

7 tháng 8 2016

Bài 1:

a)Quãng đường AC dài hơn BC là:  300 – 260 = 40 (km)

Hiệu số 2 vận tốc là:  60 – 35 = 25 (km/giờ)

Thời gian đi để 2 xe cách C một khoảng bằng nhau:  40 : 25 = 1,6 (giờ) = 1 giờ 36 phút

b)Giả sử đoạn đường AC dài gấp 2 lần và vận tốc ô tô cũng gấp 2 lần thì khi khoảng cách giữa 2 xe với C bằng nhau chính bằng khoảng cách của xe máy (B) đến C gấp 2 lần khoảng cách của ô tô đi với vận tốc bình thường trên đoạn đường AC=300km

Lúc này quãng đường AC dài hơn BC là:  300 x 2  – 260 = 340 (km)

Hiệu số 2 vận tốc là:  60 x 2  – 35 = 85 (km/giờ)

Thời gian để khoảng cách từ xe máy đén C xa gấp đôi khoảng cách từ ô tô đến C với điều kiện bình thường:  340 : 85 = 4 (giờ)

 

 

N TẬP TOÁN 6 Đề 1: Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau: a) (2a+b+3c)-(a-b+c) b) (a+b-c) + (a-b+c)-(a-b-c) c) (a-2b-c)+(-2a+b-c)-(-a-b-2c) Bài 2: Tính: a) –(-315)+(-115)-105+25 b) 888-(-333)-222+111 c) -97-15+44-35-12+98 Bài 3: Tìm số nguyên x biết: a) 128-3(x+4)=23 b) 13.(x-1):3=43+33 Bài 4: Tìm số tự nhiên a là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn a chia cho các số 20, 25, 30 đều dư 15. Bài 5: Hai xe máy cùng khởi hành từ Vinh. Nếu hai xe cùng đi trên...
Đọc tiếp

N TẬP TOÁN 6 Đề 1: Bài 1: Thu gọn các biểu thức sau: a) (2a+b+3c)-(a-b+c) b) (a+b-c) + (a-b+c)-(a-b-c) c) (a-2b-c)+(-2a+b-c)-(-a-b-2c) Bài 2: Tính: a) –(-315)+(-115)-105+25 b) 888-(-333)-222+111 c) -97-15+44-35-12+98 Bài 3: Tìm số nguyên x biết: a) 128-3(x+4)=23 b) 13.(x-1):3=43+33 Bài 4: Tìm số tự nhiên a là số lớn nhất có ba chữ số thỏa mãn a chia cho các số 20, 25, 30 đều dư 15. Bài 5: Hai xe máy cùng khởi hành từ Vinh. Nếu hai xe cùng đi trên một đường vào thành phố Hồ Chí Minh thì sau một giờ chúng cách nhau 8 km. Nếu xe thứ nhất sau khi đi một giờ đột ngột đi ngược lại với vận tốc cũ thì sau đó 8 phút, hai xe gặp nhau. Tìm vận tốc hai xe. Đề 2: Bài 1: Bỏ ngoặc rồi tính: a) (221-27)+(27+13-121) b) (77+25)-(77-25+13) c) (201-111+29)-(-119+230) Bài 2: Tính: a) 55+56+57+58-35-36-37-38 b) 22.3-(12020+8):32 c) (-5)+(+2)+|+3|+(-4)+|-11| Bài 3: Tìm số nguyên x biết: a) x+|-2|=9 b) 2448:[119-(x-6)]=24 Bài 4: a) Tìm ƯCLN (48; 120) b) Tìm BCNN(-24; 90) Bài 5: Lớp 5A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam và bạn nữ trong mỗi nhóm đều bằng nhau. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Đề 3: Bài 1: Tính: a) (-34)+(-91)+(-26)+(-199) b) 125+|-25| c) |-26|+|-34| d)|-82|+(-120) e)(-275)+|-115)-(-35) f)(-34)+|-34|+2020 Bài 2: So sánh: a) 408+(-16) và 408 b) (-166)+55 và -166 c) (-181)+(-13) và -181 Bài 3: Tìm số nguyên x biết: a)| x| + |-5| = |-15| b) |-5| . |x| = |-45| Bài 4: Tính giá trị của biểu thức. a) x+176 với x= -56 b) (-85)+y với y = 25 c) |-73| +z –(-32) với z= -5 Bài 5: Cho đoạn thẳng AB= 38 mm. Gọi N là điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AN=NB. Tính độ dài đoạn thẳng AN. Đề 4: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống: x -6 123 647 -9 y 7 -123 121 x+y 0 -5 17 Bài 2: Tính nhanh: a) 123+[54+(-123)+46] b) -64+[(-111)+64+71] c) 125+ [(-100)+93]+(-218) Bài 3: Tìm số nguyên x biết: a) x+(-13) = -114-(-78) b) x+76=58-(-16) c) 453+x = -443-(-199) Bài 4: Hai xe ô tô cùng xuất phát từ Nam Định đi về hai phía Hà Nội và thành phố Vinh. Ta quy ước chiều từ Nam Định đên Hà Nội là chiều dương, chiều từ Nam định đến thành phố Vinh là chiều âm. Hỏi sau một giờ hai xe ô tô cách nhau bao nhiêu km? Nếu vận tốc của chúng lần lượt là: a) 50km/h và 45 km/h b) 55 km/h và -40 km/h Bài 5: Tính chiều cao của một tòa nhà 3 tầng, biết rằng tầng một cao 3,7 m. Tầng hai thấp hơn tầng một 0,1 m, tầng ba thấp hơn tầng hai 0,2m. ngoài ra còn mái nhà cao 1,2 m. Đề 5: Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) A= 2x2 +x-10 với x = -3 b) B= -7.(x+3)3 .|2x-1|+42 với x = -1 c) C= (13-19).x- 2y+z.z với x=(-3); y =5; z= (-8) Bài 2: Tính: a) (37-7).(-9)+(-17-13).21 b) (-57).(75-36)-75.(36-57) c) 16.50.(-25).(-250) Bài 3: Tìm số nguyên x biết: a) (4-2x).(x-3)=0 b) –x.(x+7).(x-4)=0 c) |-x+1|.|x-2|=0 Bài 4: Vào ban đêm nhiệt độ ở Niu-Yooc là -120C. Nhiệt độ vào ban ngày của hôm đó ở Niu-Yooc là bao nhiêu, biết nhiệt độ tăng 7 0C. Bài 5: Trên tia Ox cho ba điểm A, B, C sao cho OA= 1 cm, OB= 2, 5 cm; OC= 4 cm. a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm? Vì sao? b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?

Mn giúp mik vs ạ!

1
10 tháng 4 2020

Ha Nguyen Chia nhỏ bài ra thì mn mới giải được chứ thế này ai giải đc

25 tháng 5 2017

A B D 16km 24km C

Gọi điểm D là điểm gặp nhau của hai xe khi khởi hành cùng lúc. Theo hình vẽ, độ dài đoạn AB là:

16 + 24 = 40 [km]

Gọi điểm C là điểm gặp nhau của hai xe khi xe đi từ A đi trước 6 phút. Khoảng cách từ hai điểm A và B đến C là:

40/2 = 20 [km]

Từ điểm D đến điểm C cách nhau:

20 - 16 = 4 [km]

Vận tốc xe đi từ A:

4: 6 = 4/6 [km/phút]

4/6km/phút = 40km/h

Để hai xe đi cùng một quãng đường đến cùng một lúc thi xe đi từ A phải đi trước 6 phút <=> Vxe đi từ B - Vxe đi từ A = 4/6km/phút . 6 = 4km/phút = 240 km/h

Vận tốc xe đi từ B:

40 + 240 = 280 [km/h]

b, xe đi từ B đi từ B đến A sau:

40: 280 = 1/7[h]

Nếu xe đi từ B khởi hành lúc 6h30' thì đến A lúc:

6h30' + 1/7h = 6h38'381/40000''

25 tháng 5 2017

cảm ơn bạn