Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(2^{x+3}+2^x=144\)
\(\Leftrightarrow2^x\left(2^3+1\right)=144\)
\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)
\(\Leftrightarrow2^x=\frac{144}{9}=16=2^4\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
b) Cần thêm \(n\inℤ\)
Ta có : \(5n⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow5\left(n-3\right)+15⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow15⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(15\right)=\left\{-1,1,-3,3,-5,5,-15,15\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2,4,0,6,-2,8,-12,18\right\}\)
1. 2x+3 + 2x = 144
2x . 8 + 2x = 144
2x . ( 8 + 1 ) = 144
2x . 9 = 144
2x =16
2x = 24
=> x = 4.
Vậy x = 4.
2. Tớ tìm n thuộc Z nhé!
- Vì n - 3 chia hết cho n - 3 => 5n - 15 chia hết cho n - 3.
=> Để 5n chia hết cho n - 3 thì 5n - 15 - 5n chia hết cho n - 3.
Hay -15 chia hêt cho n - 3.
Mà n thuộc Z nên n - 3 thuộc Z.
=> n - 3 là các ước nguyên của -15.
Các ước nguyên của -15 là : -1 ; -3 ; -5 ; -15 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15.
Ta có bảng sau:
n-3 | -1 | -3 | -5 | -15 | 1 | 3 | 5 | 15 |
n | 2 | 0 | -2 | -12 | 4 | 6 | 8 | 18 |
Vậy..........
Thầy dạy bọn mày số nguyên tố và hợp số chưa
Bài này tao ko học
Khó nhỉ
Hiểu bài ko
Chế đang ngồi cắn bút
Chán quá lôi văn với GDCD ra làm
Tối nay đi học rồi
Lo quá, vẫn chưa la,f xong bài
Bài 1 :
n \(\in\) {3;4;5}
Bài 2 :
a) A < B
b) 2300 = 4150
Bài 3 :
x \(\in\) {-1; 0 ;1}
Ta có: 45 + 99 + 180 chia hết cho 9
Vì 45 chia hết cho 9
99 chia hết cho 9
180 chia hết cho 9
bài 1
a, \(A=\frac{3}{x-1}\)
Để A thuộc Z suy ra 3 phải chia hết cho x-1
Suy ra x-1 thuộc ước của 3
Suy ra x-1 thuộc tập hợp -3;-1;1;3
Suy ra x tuộc tập hợp -2;0;2;4
"nếu ko thích thì lập bảng" mấy ccaau kia tương tự
\(a,\)\(1,\)\(A=\frac{3}{x-1}\)
\(A\in Z\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)\(\Rightarrow3\)\(⋮\)\(x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ_3\)
Mà \(Ư_3=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
\(...........\)
\(2,\)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)
\(B\in Z\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow\frac{x+3-5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow1-\frac{5}{x+3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x+3}\in Z\)\(\Rightarrow5\)\(⋮\)\(x+3\)
Mà \(Ư_5=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(.....\)
\(3,\)\(C=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)
\(C\in Z\Leftrightarrow x-1\in Z\)
\(\Rightarrow x\in Z\)
1. (n+13) chia hết cho (n-5) với n<5
\(\frac{n+13}{n-5}=\frac{n-5+18}{n-5}=1+\frac{18}{n-5}\)
(n+13) chia hết cho (n-5) nên 18 chia hết cho n-5 hay n-5 là ước của 18
mà n<5 =>n-5 <0
n-5=-1=> n=5-1=4 thỏa mãn
n-5=-2=> n=5-2=3 tm
n-5=-3=> n=5-3=2 tm
n-5=-6=> n=-6+5=-1 loại
Các trường hợp sau đều loại vì n là số tự nhiên
2. a)
\(\Leftrightarrow2^x+2^x.2^3=144\Leftrightarrow2^x\left(1+8\right)=144\Leftrightarrow2^x=144:9=16=2^4\)
<=> x=4
b) \(\Leftrightarrow3^{2\left(x+1\right)}=9^{x+3}\Leftrightarrow9^{x+1}=9^{x+3}\Leftrightarrow x+1=x+3\)<=> 1=3 ( vô lí)
3. Với mọi n không thể luôn có (n+20132012) chia hết cho 2
Vì nếu n là số chẵn n chia hết cho 2 nhưng 2013 không chia hết cho 2=>20132012 không chia hết cho 2
Vậy nên (n+20132012) không chia hết cho 2 với n chẵn