Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai trò của hình thức sinh sản sinh dưỡng đối với ngành nông nghiệp là rất quan trọng. Ví dụ, hình thức sinh sản này cho phép duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người, nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn, tạo được các giống cây trồng sạch bệnh, như giống khoai tây sạch bệnh, phục chế được các giống cây trồng quý đang bị thoái hoá nhờ nuôi cây mô và tế bào thực vật, giá thành thấp hiệu quả kinh tế cao
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái sinh ra giống nhau và giống cở thể mẹ.
có 5 hihf thức sinh sản vô tính:
1: Phân đôi
2: Nảy chồi
3: Tái sinh- phân mảnh
4: Bào tử
5:Sinh dưỡng
sinh sản vô tính: cây dương xỉ
sinh sản hữu tính: bí đỏ
Bảng 10.1.Ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật
stt | Sinh vật |
Kiểu sinh vật |
1 | Cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | Cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | Cây bỏng | sinh sản vô tính |
4 | Cây mướp | sinh sản hữu tính |
5 | Cây bí ngô | sinh sản hữu tính |
6 | Cây xoài | sinh sản hữu tính |
Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ | Thực vật hạt trần | Hạt kín |
Nơi sống | Ẩm ướt | ánh sáng yếu | Cạn | Cạn |
Sinh sản | Bằng bảo tử | Qua các bào tử | Hạt | Hạt |
Đại diện | Rêu | Dương xỉ | Thông | Chanh |
Nhân tố vô sinh | nhân tố | hữu sinh |
Nhân tố con người | nhân tố các sinh vật khác | |
Đất | Người bón phân | Sâu, rầy hại lúa |
Nước | Người cày xới đất | Virus H5N1 |
Ánh sáng | Người tỉa cành.... | Rận... |
chúc bạn học tốt H_>
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
giống | là quá trình sinh sản để tạo ra cơ thể mới | là quá trình sinh sản để tạo ra cơ thể mới |
khác |
Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ, |
Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới. |
đại diện | rêu, tảo... | ếch,... |
dấu hiệu phân biệt | đúng hay sai |
hiện tượng người trưởng.... | đúng |
cá trắm trong ao thiếu chăm sóc... | sai |
hạt đậu nảy mầm thành cây con... | sai |
cây ngô ra hoa gọi là phát triển | đúng |
- Sinh trưởng là sự thay đổi về lượng nói chung: tăng lên về kích thước, khối lượng, số lượng, thể tích,.. Phát triển là sự thay đổi về chất nói chung.
- Sinh trưởng làm tiền đề cho sự phát triển, ngược lại sự phát triển cũng kéo theo sự thay đổi về lượng. Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình xen kẽ nhau, bổ sung cho nhau, không thể tách bạch rõ ràng nhau.
Nên: tất cả các hiện tượng trên đều có hàm ý cả sinh trưởng và phát triển. Vì có sự thay đổi về cả lượng và chất.
Quá trình sinh tinh trùng:
Tinh trùng mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội, 23 nhiễm sắc thể và khi kết hợp với 23 nhiễm sắc thể từ tế bào noãn sẽ hình thành hợp tử 46 nhiễm sắc thể và phát triển thành cá thể hoàn chỉnh. Đây là loại tế bào biệt hóa cao độ để thực hiện chức năng sinh sản. Tinh trùng được biệt hóa để có khả năng di chuyển trong đường sinh dục nữ, nhận biết được trứng và thụ tinh trứng. Quá trình sinh tinh trùng phụ thuộc đầu tiên vào sự phát trển của tinh hoàn trong bào thai, bắt đầu vào khoảng tuần từ 4-6 tuần tuổi thai. Vào giai đoạn này, các tế bào mầm sinh dục nguyên thủy ở gờ sinh dục bắt đầu tăng sinh. Một số tế bào sinh dục nguyên thủy sẽ thoái hóa, số còn lại biệt hóa thành tiền tinh nguyên bào và ngưng ở giai đoạn này. Đến khoảng từ lúc sanh đến 6 tháng tuổi, các tế bào này bắt đầu biệt hóa thành tinh nguyên bào và tăng sinh. Sau đó, đến tuổi dậy thì, các tinh nguyên bào bắt đầu quá trình giảm phân để tạo ra các tinh bào (Byskov, 1983). Tinh trùng được sinh ra tại các ống sinh tinh trong tinh hoàn. Sau đó, tinh trùng đi vào mào tinh để trải qua giai đoạn trưởng thành cuối cùng trước khi xuất tinh. Khi Nếu không có hiện tượng phóng tinh, tinh trùng sẽ chết, thoái hóa và bị hấp thu bởi biểu mô của mào tinh. Vào thời điểm phóng tinh, tinh trùng sẽ đi theo ống dẫn tinh, sau đó được trộn lẫn với dịch của tiền liệt tuyến, túi tinh, tuyến hành niệu đạo và cuối cùng được tống xuất ra ngoài theo đường niệu đạo.
Quá trình sinh trứng:
- Noãn nguyên bào -> noãn bào I ( tháng thứ 3 của thai nhi)
- Bắt đầu từ lúc một số tb noãn I tập trung các tb hạt là thành từng cụm nhỏ quanh chúng -> nang trứng
- Trong quá trình nang trứng chín, noãn bào 1 to lên 100 lần, nhận chất dinh dưỡng từ tế bào hạt. Các tế bào hạt điều hoà vận chuyển các chất vào trong noãn bào.
- Nang trứng phân chia hai lần ( NST được chia đều nhưng tb chất thì ko, trứng chiếm toàn bộ chất nguyên sinh, thể cực chỉ có nhân)
Lần 1 -> noãn bào II (noãn bào II vào ống dẫn trứng, gặp tinh trùng mới chia lần 2) + thề cực I
Lẩn 2 -> noãn tử + thể cực II
- Tích trữ các chất cần thiết, tạo mARN, enzyme, ribosome, axit amin…
1. Các hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật
4. Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không? Giải thích tại sao?
Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi rồi tái sinh không được coi là sinh sản vô tính vì nó chỉ là tái sinh một bộ phận chứ không phải là hình thành cơ thể mới từ cơ thể ban đầu.