Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: (2,0 điểm) Tính nhanh
a) (42 – 98) – (42 – 12) - 12
b) (– 5) . 4 . (– 2) . 3 . (-25)
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 105 : 3 = - 23
b) |x – 8| + 12 = 25
Câu 3: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) +
b) +
c) +
d) +
Câu 4: (3,0 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 500, góc xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác cua góc xOy, On là tia phân giác của góc xOz
a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo các góc: xOm, xOn, mOn?
Câu 5: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
Nguồn : https://download.vn/bo-de-thi-giua-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32612
Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):
Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):
Bài 3: Tính (1đ):
Bài 4: Tìm x (1,5 đ)
a)
b)
Bài 5: Tính hợp lí (1đ):
Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ)
a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và
a) Tính ? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ)
Nguồn : https://download.vn/10-de-thi-thu-hoc-ki-2-mon-toan-lop-6-32371
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)
a)
b)
c)
Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?
Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.
a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)
b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)
c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)
ĐỀ 2
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)
a)
b)
Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)
a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính góc xAy?
c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?
ĐỀ 3
Bài 1: (1đ) Tìm tỉ số phần trăm của hai số sau:
a) và
b) 12,5 và 2,5
Bài 2: (3 đ) Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
Bài 3: (3 đ) Tìm x, biết:
a)
b)
c)
Bài 4: (1đ) 75% một mảnh vài dài 45m. Người ta cắt đi mảnh vải. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?
Bài 5: (2đ) Vẽ hai góc kề bù và sao cho
a) Tính
b) Vẽ Ot là tia phân giác của , Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
ĐỀ 4
Bài 1: Tính: (3đ)
a)
b)
c)
Bài 2: Tìm x, biết: (2đ)
a)
b)
Bài 3: Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B? (2đ)
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ tia OC và OD sao cho và (3đ)
a) Trong 3 tia Ox, OC, OD tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính
c) Tia OC có phải là tia phân giác của không? Vì sao?
Đề 5
Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần (1,5đ):
Bài 2: Tìm a, b biết (1đ):
Bài 3: Tính (1đ):
Bài 4: Tìm x (1,5 đ)
a)
b)
Bài 5: Tính hợp lí (1đ):
Bài 6: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 30m, biết chiều dài bằng chiều rộng (2đ)
a) Tính chiều dài của mảnh vườn
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích ao.
Bài 7: Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua điểm O, vẽ 2 tia Oa, Ob sao cho và
a) Tính ? (1đ)
b) Chứng tỏ: Oa là tia phân giác của (1đ)
Đặt A=10x+2y \(⋮7\)
Nếu A chia hết cho 7=> A chia hết cho 2
nếu A không chia hết 7 => A chia hết 2
Kết luận
A chia hết cho 2 với mọi x,y thuộc N
1C ; 2C ;3B;4A
BAI 1 :
A . 81 . 6^2 + 9 ^2 .64 = 81 . 36 + 81 . 64= 81 (36+64 )=81. 100=8100
B . (7^6: 7^4)- (2^3. 3^2-60)2=7^2-(8.9-60)2=49-(72-60)2=49-12.2=49-24=25
C. 555-333+(-966)= 555 - 333 - 999+ 33=(555-999) +(-333+33)=-444-300=-744
BAI 2 :
A . 100 - 7(X-5)=58 =>7(X-5)=100-58=42 =>X-5 = 42 :7 =6
B . 3|X-1|- 6 =9 =>3 |X-1|=9+6=15 =>|X-1| = 15:3=5
<=> X-1 = -5 HOAC X-1 =5 <=> X=-4 HOAC X=6
C . (3 mũ x+1 ) - 1 = -6 +32 => 3 mũ x+1 = -6+32+1 =27
<=>3 mũ x+1 =3^3 =>x+1 =3 =>x=2
BAI 3
GOI A LA SO HOC SINH CUA TRUONG
THEO ĐỀ BÀI, TA CO :A CHIA HET CHO 20 , A CHIA HET CHO 30 , A CHIA HET CHO 40
NÊN A THUỘC BC(20, 30 , 40 ) VA 200 < A < 300
+ TIM BCNN(20 , 30 , 40)
+ 20= 2^2 . 5
+ 30= 2 . 3. 5
+40=2^3. 5
=>BCNN(20, 30 , 40)=2^3 . 3 . 5=120
TA CÓ BC(20, 30 , 40)=B(120)={0 , 120 , 240 , 360 , ....}
MA A THUOC BC (20 , 30, 40) VA 200 <A < 300
=>A=240
VẬY SỐ HỌC SINH CỦA TRƯỜNG LÀ 240
BÀI 4.
A . TRONG BBA ĐIỂM O, A , B , ĐIỂM A NẰM GIỮA HAI ĐIỂM CÒN LẠI
VÌ OA<OB(4<8)
B. VÌ A NẰM GIUA O VÀ B
=>OA+ AB =OB
=>AB=OB-OA=8-4=4
ta co : OA=4 (BÀI CHO)=>OA=AB
mà A NẰM GIỮA O VÀ B =>A LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA OB
C . VÌ M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AB
=>AM=BM= AB :2 4: 2=2
VÌ A NẰM GIỮA O VÀ B NÊN A NẰM GIỮA O VÀ M
=>OA+OM=OM
<=>4+2=6
VẬY OM =6
BÀI5
A . ĐỀ N+1 LÀ ƯỚC CỦA 2N+7 THÌ (2N +7 ) CHIA HẾT CHO (N+1 )
<=>( 2N+7 ) : ( N+1 ) =(2N +2+5) : (N+1)= [ 2(N+1)+5 ] : (N+1)= 2(N+1) : (N+1) + 5: (N+1) =2 +5 :(N+1)
<=>N+1 THUỘC Ư(5) = {+-5 ; +-1}
<=>N={4;-6;0;-2}
MÀ N LÀ SỐ TỰ NHIÊN
=>N={4;0}
B .
TA CO : 5A +3B CHIA HET CHO 7
=> 2(5A+3B ) CHIA HẾT CHO 7
<=>10A+ 6B CHI HET CHO 7
MẶT KHÁC TA CÓ : 2 (5A +3B ) - (3A -B )= 10A + 6B -(3A -B)=10A + 6B -3A +B =7A +7B
=>(7A+7B ) CHIA HET CHO 7
<=>2(5A+3B) - (3A - B) CHIA HET CHO 7
MÀ 5A + 3B CHI HẾT CHO 7 ( BÀI CHO)
=>3A-7 CHIA HET CHO 7
GOOD LUCK +
VẬY HẢ,CHIA BUỒN NHA
CẬU TICK MÌNH NHA