Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH oxit là $RO$
$RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$
$n_{RO} =n_{H_2} = \dfrac{560}{22,4.1000} = 0,025(mol)$
$\Rightarrow R + 16 = \dfrac{5,8}{0,025} = 232$
$\Rightarrrow R = 216$
(Sai đề)
Đặt kim loại hóa trị II là A, oxit cần tìm là AO.
\(n_{H_2}=\dfrac{560:1000}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ PTHH:AO+H_2\underrightarrow{to}A+H_2O\\ 0,025.........0,025.....0,025.....0,025\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{m_{AO}}{n_{AO}}=\dfrac{5,8}{0,025}=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_A=232-16=216\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Đến đây em xem lại đề nha!
- Hiện tợng xuất hiện : nước vôi bị vẩn đục
Nguyên nhân :do khí cacbnic trong không khí ta thở ra kết hợp với canxi hidroxit Ca(OH)2 là phản ứng hóa học tạo ra hai chất mới là Canxi cacbonat CaCO3 và nươc H2O Mà CaCO3 là một chất rắn không tan trong nước, có màu trắng đục nên màu trắng đục ta thấy trong nước vôi trong là CaCO3
Đặt công thức chung của Oxit cần tìm là: \(R_xO_y\)
\(R_xO_y+yH_2-t^o->xR+yH_2O\)
\(nR=\dfrac{12,8}{R}(mol)\)
Theo PTHH: \(nR_xO_y=\dfrac{12,8}{Rx}(mol)\)
Mà \(nR_xO_y=\dfrac{16}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
\(=>\dfrac{12,8}{Rx}=\dfrac{16}{Rx+16y}\)
\(< =>16Rx=12,8Rx+204,8y\)
\(< =>3,2Rx=20,8y\)
- Khi \(x=1; y=1=>R=64 (Cu)\)
- Khi \(x=2;y=3=>R=96 (loại)\)
- Khi \(x=3;y=4=>R=85,3(loại)\)
- Khi \(x=2;y=1=>R=32 \)
Vì R là kim loại, mà S là phi kim nên loại.
Vậy kim loại cần tìm là Cu, Công thức ocit của kim loại cần tìm là \(CuO\)
pt 2Na+2H20-->2NaOH+H2
ta có nNa=3,45:23=0,15 mol
nH2O=200/18=100/9 mol
theo pt thì H2O dư
theo pt nNAOH=nNa=0,15 mol \(\Rightarrow\)mNAOH=0,15*40=6mol
theo pt nH2=1/2nNa=0,075 mol\(\Rightarrow\)mh2=0,15 mol
mdd sau pứ =3,45+200-0,15=203,3 mol
C%NaOH=6:203,3*100%=3%
CÂU C MÌNH K BIẾT ĐÚNG KHÔNG NỮA ....
c,
mdd sau phản ứng=mNa+mH20-mH2
=3,45+200-0,075.2=203,3g
=>C%=(0,15.40).100/203,3=2,95%
Vậy C%=2,95%
1. H2O
Li2O + H2O \(\rightarrow\) 2LiOH
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3
SO2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO3
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
2. KOH
Al2O3 + 2KOH \(\rightarrow\) 2KAlO2 + H2O
CO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
CO2 + KOH \(\rightarrow\) KHCO3
SO2 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO3 + H2O
SO2 + KOH \(\rightarrow\)KHSO3
SO3 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
P2O5 + 6KOH \(\rightarrow\) 2K3PO4 + 3H2O
Bài 1:
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{2,4}{160}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3}:n_{Fe}=1:2\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{Fe_2O_3}.2=0,015.2=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{Fe_2O_3}:n_{H_2}=1:3\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe_2O_3}.3=0,015.3=0,045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,045.22,4=1,008\left(l\right)\)
khi o xi kết hợp với nguyên tố khác thì gọi là o xít nhé