K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

\(f=\dfrac{n.p}{60}=\dfrac{3.1200}{60}=60\left(Hz\right)\)

=> C

3 tháng 6 2016

Câu hỏi của Nguyễn thị phương thảo - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

9 tháng 8 2016

căn của f1 nhân f2

26 tháng 10 2015

Ban đầu (t=0) dòng điện có giá trị cực đại. Để dòng điện giảm về 0 thì mất thời gian T/4

Suy ra T/4 = 0,004

⇒ T = 0,016s

Tần số f = 1/T = 62,5Hz

26 tháng 10 2015

Chọn A.

14 tháng 7 2016

Để cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại thì cầnđiều chỉnh tần số đến giá trị \(f\)

\(f\)0 = \(\sqrt{f1.f2}\) =\(\sqrt{25.100}\) = 50(hz) 

4 tháng 7 2016

\(f=50Hz\Rightarrow \omega=100\pi(rad/s)\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=100\Omega\)

Tổng trở của mạch: \(Z=\dfrac{U}{I}=50\Omega\)

Ta có: \(Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 50=\sqrt{40^2+(Z_L-100)^2}\)

\(\Rightarrow |Z_L-100|=30\)

\(\Rightarrow Z_L=130\Omega\) hoặc \(Z_L=70\Omega\)

2 tháng 6 2016
Ta có: \(\omega=2\pi f=100\pi\left(rad/s\right)\)
Nhiệt lượng
\(Q=I^2Rt=\frac{E^2_0t}{2R}=\frac{\left(\omega NBS\right)^2t}{2R}=\frac{\left(200.100\pi.0,002\right)^2.60}{2.1000}\)\(=474J\)
Đáp án B
5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

5 tháng 7 2016

B,1/π (H).

12 tháng 10 2015

Áp dụng công thức độc lập, ta có: \(A^2 = x^2+\frac{v^2}{\omega^2} \Rightarrow\) \(8^2+\frac{12^2}{\omega^2} = 6^2+\frac{16^2}{\omega^2} \Rightarrow \omega = 2 \ (rad/s) \Rightarrow f = \frac{1}{\pi} \ Hz\)

7 tháng 9 2017

Vì sao w=2 vậy ạ