Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Đào kênh dẫn nước ngọt từ sông Hậu nhằm thau chua rửa mặn, và thoát nước cho vùng.
Đáp án D
Để khắc phục tình trạng đất nhiễm mặn, nhiễm phèn ở đồng bằng sông Cửu Long, trong nông nghiệp cần có giải pháp phát triển thủy lợi để dẫn nước ngọt vào đổng ruộng, tiến hành thau chua rửa mặn; đồng thời kết hợp việc lựa chọn cơ cấu cây trồng phù hợp.
Chọn đáp án B
Vào mùa khô ở đây rất thiếu nước ngọt, nhân dân địa phương đã có nhiều kinh nghiệm thau chua, rửa mặn. Cách làm phổ biến là chia ruộng thành các ô nhỏ để có đủ nước thau chua rửa mặn.
Chọn đáp án C
Vào mùa khô ở đây rất thiếu nước ngọt, nhân dân địa phương đã có nhiều kinh nghiệm thau chua, rửa mặn. Cách làm phổ biến là chia ruộng thành các ô nhỏ để có đủ nước tháo chua rửa mặn.
Chọn đáp án B
Vào mùa khô ở đây rất thiếu nước ngọt, nhân dân địa phương đã có nhiều kinh nghiệm thau chua, rửa mặn. Cách làm phổ biến là chia ruộng thành các ô nhỏ để có đủ nước thau chua rửa mặn.
Đáp án D
Đất phèn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lớn nhất, phân bố chủ yếu ở vùng Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và trung tâm bán đảo Cà Mau.
Nguyên nhân chủ yếu do địa hình thấp với nhiều ô trũng ngập nước, trong điều kiện yếm khí, kết hợp các chất hữu cơ đã phân hủy và sự tham gia của vi sinh vật sẽ tạo thành pyrit (FeS và FeS2) có chứa lưu huỳnh. Đây là thành phần hóa học tạo nên độ phèn trong đất.
Đáp án D
Đất phèn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích lớn nhất, phân bố chủ yếu ở vùng Tứ Giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười và trung tâm bán đảo Cà Mau.
Nguyên nhân chủ yếu do địa hình thấp với nhiều ô trũng ngập nước, trong điều kiện yếm khí, kết hợp các chất hữu cơ đã phân hủy và sự tham gia của vi sinh vật sẽ tạo thành pyrit (FeS và FeS2) có chứa lưu huỳnh. Đây là thành phần hóa học tạo nên độ phèn trong đất
Chọn đáp án A
Đào kênh dẫn nước ngọt từ sông Hậu nhằm thau chua rửa mặn, và thoát nước cho vùng.