Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
goi x la do cao cua ngon nui va y la nhiet do tai dinh nui
bên sườn đón gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C => 22-0.6x/100=y
bên sườn khuất gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 1 độ C =>32-1x/100=y
tu (1) và (2) => 22- 0.6x/100=32-1x/100
<=> x = 2500 (m)
Gọi x là độ cao của núi và y là nhiệt độ tại đỉnh núi.
Bên sườn gió lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C
\(\Rightarrow\)25-\(\dfrac{0.6x}{100}\)=y (1)
bên sườn khuất gió : lên cao 100m nhiệt độ tănh 1 độ C
\(\Rightarrow\)40-\(\dfrac{1x}{100}\)=y (2)
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\)25-\(\dfrac{0.6x}{100}\)=40-\(\dfrac{1x}{100}\)
\(\dfrac{1x-0.6x}{100}=15\\ \Leftrightarrow\dfrac{0.4x}{100}=15\\ \Leftrightarrow0.004x=15\\ \Leftrightarrow4x=1500\\ \Leftrightarrow x=375\left(m\right)\)
Vậy...
mik thấy có gì đó sai sai
để hỏi nếu xuống 100m thì nhiệt độ tăng 1 độ c mà soa bạn làm lên 100m v
Lên cao 1.000 m, nhiệt độ giảm 6oC; khi xuống núi, nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn không khí khô là 1.000 m tăng 10oC
Giải thích: Khi sang bên kia sườn núi (sườn khuất gió), xuống 100m nhiệt độ tăng thêm 10C.
- Khoảng cách từ độ cao 2000m xuống đến độ cao 200m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã tăng lên là: (1800 x 1) / 100 = 180C.
- Vậy nhiệt độ không khí trong gió ở độ cao 200m là: 19 + 18 = 370C.
Đáp án: D
Nhiệt độ không khí \(y(t^{o})\) ở độ cao \(x(m)\) được tính theo công thức:
\(y=25-\dfrac{x}{100} \times 0,6\) (Vì nhiệt độ ở dưới chân núi là 25°)
Đáp án B