K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Đáp án B

Giới cái : 0,4A:0,6a

Giới đực: 0,6A:0,4a

Sau 1 thế hệ giao phối ngẫu nhiên: (0,4A:0,6a)x(0,6A:0,4a)   0,24AA:0,52Aa:0,24aa

Tần số alen ở F1: 0,5A:0,5a

Tỷ lệ kiểu gen F2: 0,25AA+0,5Aa+0,25aa = 1

Xét các phát biểu:

(1) đúng, số cá thể chân ngắn ở F1 là 2000x0,24 = 480

(2) đúng

(3) sai, số cá thể dị hợp là 0,5 x 4000 = 2000

(4) đúng, số cá thể đồng hợp là (0,24+0,24) x 2000 = 960

10 tháng 10 2019

Ở một loài côn trùng, xét 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định màu mắt gồm có hai alen, trong đó, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này 10% cá thể mắt trắng, qua quá trình sinh sản đã thu được F1 có 20% cá thể mắt trắng. Biết ở quần thể của loài này, những cá thể có cùng màu mắt chỉ giao phối ngẫu...
Đọc tiếp

một loài côn trùng, xét 1 gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định màu mắt gồm có hai alen, trong đó, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Thế hệ xuất phát (P) của quần thể này 10% cá thể mắt trắng, qua quá trình sinh sản đã thu được F1 có 20% cá thể mắt trắng. Biết ở quần thể của loài này, những cá thể có cùng màu mắt chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà không giao phối với những cá thể có màu mắt khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

  (1) Ở F1, những cá thể có kiểu gen đồng hợp có tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.

  (2) Ở P, những cá thể có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.

  (3) Nếu những cá thể ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được các cá thể có kiểu gen không mang alen lặn chiếm 36%.

          (4) Ở P, tần số tương đối của alen A và a lần lượt là 0,6 và 0,4

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
30 tháng 8 2019

Đáp án C

 =>   F1: AA + aa > Aa  =>  Chọn (1).

(2) Ở P, những cá thể có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.

Ta có: P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa  =>  AA < Aa  =>  (2) Sai.

(3) Nếu những cá thể ở thế hệ P giao phối ngu nhiên với nhau thì đời con thu được các cá thể có kiểu gen không mang alen lặn chiếm 36%.

P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa à p(A) = 0,6; q(a) = 0,4

 =>  Đời con: F1: 36AA: 0,48Aa: 0,16aa  =>  Chọn (3).

(4) Ở P, tần số tương đối của alen A và a lần lượt là 0,6 và 0,4 =>  Chọn (4).

8 tháng 2 2019

Đáp án:

Tần số alen A giới đực là 0,6, giới cái là 0,4

→ F1 : AA = 0,6 x 0,4 = 0,24

Tần số alen a giới đực là 0,4, giới cái là 0,6

→ F1 : aa = 0,6 x 0,4 = 0,24

→ F1 : Aa = 0,52

→ F1 : 0,24 AA + 0,52Aa + 0,24 aa = 1

Đáp án cần chọn là: C

26 tháng 1 2017

Đáp án:

Tần số alen A giới đực là 0,5; giới cái là 0,5

→ F1 : AA = 0,5 x 0,5 = 0,25

Tần số alen a giới đực là 0,5, giới cái là 0,5

→ F1 : aa = 0,5 x 0,5 = 0,25

→ F1 : Aa = 0,5

→ F1 : 0,25 AA + 0,5Aa + 0,25 aa = 1

Đáp án cần chọn là: B

Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7. II. Nếu cho...
Đọc tiếp

Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.

II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.

III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26.Ở cừu, kiểu gen DD quy định có sừng, kiểu gen dd quy định không sừng, kiểu gen Dd quy định có sừng ở con đực và không sừng ở con cái. Trong một quần thể cân bằng di truyền có 30% số cừu có sừng. Biết rằng số cá thể cừu đực bằng số cá thể cừu cái và không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tần số alen d trong quần thể này là 0,7.

II. Nếu cho các cá thể không sừng trong quần thể ngẫu phối với nhau thì đời con chỉ xuất hiện các cá thể không sừng.

III. Nếu cho các cá thể có sừng trong quần thể giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ cừu có sừng ở đời con là 27/34.

IV. Lấy ngẫu nhiên một cặp đực cái trong quần thể đều không sừng cho giao phối với nhau sinh được 1 con non, xác suất thu được cá thể có sừng là 3/26

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

1
11 tháng 7 2017

Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

-I đúng vì tỉ lệ có sừng là 30%

→ tần số d = 0,3Tần số D = 0,7.

-II sai vì trong số các cá thể có sừng thì vẫn có alen D. Do đó, đời con vẫn sinh ra có thể có sừng.

-III đúng vì các cá thể có sừng gồm có: đực có 0,09DD và 

Cái có 0,09DD → Cái chỉ có 1 loại giao tử là D; đực cho 2 loại giao tử là 

ở đời con có 10 17 DD và  7 17 DD.

→ Số cừu có sừng chiếm tỉ lệ là 

-IV đúng vì cừu đực không sừng có kiểu gen dd nên luôn cho giao tử d; cừu cái không sừng có tỉ lệ kiểu gen 0,42Dd : 0,49dd

→ Cừu cái cho 2 loại giao tử với tỉ lệ là  

→ F 1 có tỉ lệ kiểu gen  

→ Xác suất là 3 26

3 tháng 12 2017

Đáp án B

Đực : 0,35AA : 0,5Aa : 0,15aa (p=0,6 ; q=0,4)

QT cân bằng : 0,49 AA : 0,42Aa : 0,09aa. (p=0,7 ; q=0,3)

  A. Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1'. à sai, do đực ≠ cái nên cần 2 thế hệ thì QT mới cân bằng.

            B. Ở thế hệ (P) tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20% à đúng

Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ ♂:♀ ở mỗi kiểu gen là như nhau và có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố...
Đọc tiếp

Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ ♂:♀ ở mỗi kiểu gen là như nhau và có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 

A. Thế hệ P của quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền. 

  II. Thế hệ P có số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử chiếm 70%. 

  III. Trong tổng số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%. 

 IV. Nếu cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 15/128

A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

1
12 tháng 1 2018

Đáp án:

Khi quần thể ngẫu phối, cấu trúc di truyền của quần thể đạt cân bằng và có cấu trúc di truyền p 2 AA + 2pqAa + q 2 aa =1

Ta có tỷ lệ kiểu hình lặn bằng q 2 a= 0,0625 → tần số alen a bằng 0,25

Ở P có 80% cá thể kiểu hình trội → aa = 0,2 → Aa = (0,25 – 0,2)×2 = 0,1 → AA = 1- aa – Aa = 0,7

Xét các phát biểu

I sai, quần thể P không cân bằng di truyền

II sai, tỷ lệ đồng hợp ở P là 0,9

III đúng,Trong tổng số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm0,10,8=12,5%0,10,8=12,5%

IV đúng, nếu cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội giao phối ngẫu nhiên: (0,7AA:0,1Aa) (0,7AA:0,1Aa)↔ (7AA:1Aa) (7AA:1Aa) ↔ (15A:1a)(15A:1a)

→ tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 15 16 × 1 16  = 15128

Đáp án cần chọn là: D

25 tháng 10 2017

Đáp án C

Quy ước A – lông xù; a – lông thẳng.

Số cá thể lông thằng trong quần thể là: 4000 – 3960 = 40.

Tần số kiểu gen aa trong quần thể là: 40/4000 = 0,01.

Gọi p; q lần lượt là tần số alen A và a.

Do quần thể cân bằng di truyền nên tần số kiểu gen của quần thể là:

p2AA + 2pqAa + q2aa.

q2 = 0,01 => q = 0,1 => p = 1 – 0,1 = 0,9 => Nội dung I đúng.

Tỉ lệ số cá thể lông xù không thuần chủng trong quần thể là: 0,9 x 0,1 x 2 = 0,18.

Số cá thể lông xù không thuần chủng trong quần thể là: 0,18 x 4000 = 720. => Nội dung II đúng.

Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau 1 thế hệ ngẫu phối tần số tương đối của alen a là: 0,1 + 1% x 0,9 = 0,109.

Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau 1 thế hệ ngẫu phối tỉ lệ cá thể lông xù chiếm: 1 – 0,1092 = 98,81% => Nội dung IV đúng.

Có 3 nội dung đúng.

Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ ♂:♀ ở mỗi kiểu gen là như nhau và có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố...
Đọc tiếp

Một quần thể lưỡng bội, xét một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội là trội hoàn toàn. Thế hệ xuất phát (P) có tỷ lệ ♂:♀ ở mỗi kiểu gen là như nhau và có số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 80% tổng số cá thể của quần thể. Qua ngẫu phối, thế hệ F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm 6,25%. Biết rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Thế hệ P của quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

II. Thế hệ P có số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử chiếm 70%.

III. Trong tổng số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%.

IV. Nếu cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 15/128

1