Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...).
- Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, XVII, XVIII, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển.
Thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế ( khai thác huy động được nhân tài vật lực các nguồn tài nguyên cả nước
Đc kế thừa các thành tụ về kinh tế nông nghiệp ở các thời đại trước 16,17,18 nên có thuận lợi để phát triển kinh tế
Nhớ ủng hộ mình nha
Ở thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...). Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, xvn, xvm, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển
- Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam nằm ở một trong những khu vực được coi là cái nôi của loài người và cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với nền văn minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá mới và cách mạng luyện kim. Trên nền tảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đông Sơn, trước những đòi hỏi của công cuộc trị thủy và chống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên - đã ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII trước Công nguyên. Bằng sức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang (sau đó là Âu Lạc) đã tạo dựng nên một nền văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á. Đi cùng với Nhà nước đầu tiên của lịch sử Việt Nam là một nền kinh tế phong phú, một nền văn hóa cao mà mọi người biết đến với tên gọi là văn minh Sông Hồng (còn gọi là văn minh Đông Sơn) với biểu tượng là trống đồng Đông Sơn - thể hiện sự kết tinh lối sống, truyền thống và văn hóa của người Việt cổ.
1,
Để trả lời câu hỏi ờ nửa đầu thế kỉ XIX, nước ta có những điều kiện gì mới để phát triển kinh tế thuận lợi, cần biết ở thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...). Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, xvn, xvm, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển
2,
Về chính trị:
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt Niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn ; năm l806, lên ngôi Hoàng đế.
+ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền : vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương ; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) năm l8l5.
- Các năm 183l- l832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên) ; quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.
- Về nông nghiệp :
+ Chú ý việc khai hoang và thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền ; đặt lại chế độ quân điền...
+ Tuy một số huyện mới được thành lập (lấn biển) Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền được thành lập ở Nam Kì, nhưng không mang lại hiệu quả thiết thực cho nông dân. Thời Tự Đức, đê Văn Giang (Hưng Yên) l8 năm liền bị vỡ.
- Về công thương nghiệp :
+ Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu... Ngành khai thác mỏ được mở rộng, nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất thường.
+ Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề. Buôn bán trong nước có nhiều thuận lợi do đất nước đã thống nhất, xuất hiện thêm những thị tứ mới.
- Về ngoại thương, nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài.
- Về ngoại giao:
+ Các vua Nguyễn thán phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước.
+ Đối với phương Tây: nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc 'bế quan, tỏa cảng". Điều đó, càng thúc đẩy việc Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
3,
Những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ở nửa đầu thế kỉ XIX. Dựa vào SGK để nêu lên tình hình chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, quan lại, cường hào tham nhũng, áp bức, bóc lột nông dân, chính sách tô thuế, phu dịch nặng nề của nhà nước, thiên tai, dịch bệnh... Từ đó rút ra nhận xét : đó chính là những nguyên nhân dẫn đến cuộc sống cực khổ của nhân dân ta ờ nửa đầu thế kỉ XIX.
4,
Những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Cần biết được ba cuộc khởi nghĩa lớn bây giờ là khởi nghĩa Phan Bá Vành, khởi nghĩa Nông Văn Vân, khởi nghĩa Lê Văn Khôi. Dựa vào lược đồ H.65 và nội dung SGK cần nêu được những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa này như mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo, thành phần tham gia, kết quả của cuộc khởi nghĩa (thành công hay thất bại).
Kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu XIX .
|
Nội dung |
Các giai đoạn và những điểm mới . |
||||
Ngô - Đinh –Tiền Lê |
Lý – Trần – Hồ |
Lê sơ |
Thế kỉ XVI -XVIII |
Nửa đầu XIX |
||
1 |
Nông nghiệp |
-Khuyến khích sản xuất . -Lễ Tịch điền |
- Ruộng tư nhiều, điền trang , thái ấp. -Ngụ binh ư nông . |
- Phép quân điền - Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ…. |
- Đáng Ngoài trì trệ. -Đàng Trong phát triển -Vua Quang Trung ban Chiếu Khuyến nông . |
Vua Nguyễn chú ý khai hoang , lập đồn điền . |
2 |
Thủ công nghiệp |
- Xưởng thủ công nhà nước. -Nghề thủ công cổ truyền phát triển . |
Nghề gốm Bát Tràng |
-Thăng Long có 36 phường thủ công . - Làng nghề. .( Bát Tràng , La Khê, Ngũ Xá) |
Làng nghề thủ công |
Mở rộng khai thác mỏ . |
3 |
Thương nghiệp |
Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước : đồng Thái bình Thông bảo * Đinh), tiền Thiên Phúc ( Tiền Lê ) |
- Đẩy mạnh ngoại thương. - Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất. |
-Khuyến khích mở chợ. -Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. |
-Xuất hiện đô thị, phố xá. (Thăng Long , Phố Hiến ,Thanh hà , Hội An ). - Giảm thuế , mở cửa ải ,thông chợ . |
-Nhiều thành thị mới ( Gia Định) - Hạn chế buôn bán với phương Tây. |
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tưng bừng nhất của lịch sử dân tộc .
+ Hai lần chiến thắng quân Tống.
+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.
+ Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.
- Thành phần chủ yếu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỉ thứ XIII có chữ Nôm, Nhưng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.
- Nội dung yêu nước chống xâm lược và tự hào dân tộc.
- Nghệ thuật đạt được những thành tựu như văn chính luận, văn xuôi đều về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ phú đều phát triển
- Các tác phẩm và tác giả: SGK
2. Thế kỉ thứ XV đến hết thế kỉ thứ XVII
- Sau chiến thắng quân Minh, nước Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Bước sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trượt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi. Xung đột giữa các tập đoàn pgong kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hết một thế kỉ.
- Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm diễn ca lịch sử viết bằng chữ Nôm. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ Đã đánh dấu sự chuyển hướng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán những suy thoái về đạo đức và hiên thực xã hội.
- Nghệ thuật: SGK
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
- Hoàn cảnh đáng lưu ý nhất của lịch sử dân tộc là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm lược Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nước nằm trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.
-Văn học phát triển vượt bậc về nội dung đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (Trong đó có con người cá nhân).
- Tác phẩm: SGK.
- Nghệ thuật: SGK.
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
- Pháp xâm lược Việt Nam - kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bon thực dân phong kiến chỉ là tay sai)
- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.
- Nội dung;SGK.
- Nghệ thuật: SGK.
Nông nghiệp | Thủ công nghiệp | Thương nghiệp | |
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê | - Khuyến khích sản xuất. - Lễ Tịch điền. |
- Xưởng thủ công nhà nước. - Nghề thủ công truyền thông phát triển. |
- Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước. |
Thời Lý – Trần – Hồ | - Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp. | - Một số làng thủ công ra đời | - Đẩy mạnh ngoại thương. -Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất. |
Thời Lê sơ | - Phép quân điền. - Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ... |
- Thăng Long có 36 phường thủ công. - Làng nghề thủ công ngày càng phát triển. |
- Khuyến khích mở chợ. - Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. |
Thế kỉ XVI – XVIII | - Đàng Ngoài trì trệ. - Đàng Trong phát triển. - Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông". |
Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ. | - Xuất hiện đô thị, phố xá. - Giảm thuế, mở của ải, thông chợ. |
Nửa đầu XIX | Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền | Mở rộng khai thác mỏ. | - Nhiều thành thị mới ra đời. - Hạn chế buôn bán với phương Tây. |
Ở thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...). Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, xvn, xvm, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển
Kinh tế – xã hội dưới thời Nguyễn .
*Nông nghiệp:
-Khai hoang , di dân , lập ấp nên diện tích canh tác tăng.
-Chế độ quân điền không còn tác dụng .
-Không chú trọng sửa đắp đê.
-Tài chính thiếu hụt , nạn tham nhũng .
-Diện tích canh tác tăng nhưng không mang lại kết quả thiết thực do hậu quả chiếm đoạt ruộng đất của địa chủ .
* Thủ công nghiệp :
-Có điều kiện phát triển,nhà Nguyễn lập xưởng đúc tiền , đúc súng , đóng tàu ; thợ giỏi sản xuất trong các xưởng của nhà nước ,khai mỏ mở rộng .
-Nghề thủ công ở thành thị và nông thôn phát triển, nhưng còn phân tán ; thợ thủ công phải đóng thuế sản phẩm rất nặng.
* Thương nghiệp:
-Buôn bán thuận lợi ; thành thị như Hà Nội, Phú Xuân, Gia Định, Hội An, Mỹ Tho, Sa Đéc …….
-Thuyền buôn nước ngoài mua bán hàng hóa nhưng bị hạn chế , từ chối buôn bán với phương Tây