K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

11 tháng 12 2021

ai giúp em với huhuhu

11 tháng 12 2021

 Đổi : 72 km/h =20 m /s ; 36 km /h=10 m/s; 2 tấn = 2000 kg

a, Gia tốc của xe :\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-10}{10}=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu theo Ox: N=P=mg=2000.10=20000(N)

Chiếu theo Oy :\(F_k-F_{ms}=ma\Rightarrow F_{ms}=F_k-m\cdot a=6000-2000\cdot1=4000\left(N\right)\)

Hệ số ma sát: \(\mu=\dfrac{F_{ms}}{N}=\dfrac{4000}{20000}=0,2\)

 

 

1) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm treo thẳng đứng khi treo vào đầu dưới vật có khối lượng 500g thì lò xo dài 14 cm lấy g=10m/s^2. a) Tìm độ cứng của lò xo b) Nếu dùng lò xo này để quay vật trên trái đất chuyển động tròn đều theo phương ngang thì thấy lò xo dài 15 cm. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm, tìm độ lớn của lực hướng tâm tác dụng vào vật 2) Trong một tai nạn ô tô để kiểm tra xem ô...
Đọc tiếp

1) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm treo thẳng đứng khi treo vào đầu dưới vật có khối lượng 500g thì lò xo dài 14 cm lấy g=10m/s^2.

a) Tìm độ cứng của lò xo b) Nếu dùng lò xo này để quay vật trên trái đất chuyển động tròn đều theo phương ngang thì thấy lò xo dài 15 cm. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm, tìm độ lớn của lực hướng tâm tác dụng vào vật 2) Trong một tai nạn ô tô để kiểm tra xem ô tô có đảm bảo vận tốc theo quy định hay không, công an do vết bánh xe máy trên đường trong khi xe thắng lại để tìm vận tốc xe ngay sau khi thắng. Biết hệ số ma sát trượt của bánh xe và mặt đường là 0,8; vết bánh xe lớn trên đường là 1,6 m vận tốc giới hạn quy định ở nơi hiện trường là 15 km/h. Hỏi xem có vượt vận tốc giới hạn hay không?

3) Một thang máy có khối lượng 1 tấn. Từ vị trí đứng yên ở mặt đất thang máy chịu tác dụng của một lực kéo lên có độ lớn 12000N.

a) Sau bao lâu hai máy có lên được 25m? Vận tốc của hai máy lúc đó là bao nhiêu ?

b) Ngay sau khi lên được 25 m lực kéo thang máy phải bằng bao nhiêu để thang máy lên được 20m nữa thì dừng lại
1
29 tháng 11 2018

3.

kéo vật lên theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục phương thằng đứng chiều dương hướng lên trên

F-P=m.a

\(\Rightarrow a=\)2m/s2

thời gian vật đi lên được 25m

s=a.t2.0,5=25\(\Rightarrow t=5s\)

b) vận tốc vật sau khi đi được 25m

v=a.t=10m/s

gia tốc của vật để sau khi đi được 20m thì dừng (v1=0)

v12-v2=2a's'\(\Rightarrow a'=\)-2,5m/s2

lực kéo để vật đi được thêm 20m thì dừng

F'-P=m.a'\(\Rightarrow F=\)7500N

13 tháng 1 2019

a. Áp dụng định lý động năng

A = W d B − W d A ⇒ A F → + A f → m s = 1 2 m v B 2 − 1 2 m v A 2

Công của lực kéo  A F = F . s = 4000.100 = 4.10 5 ( J )  

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . s = − μ N . s = − μ . m . g . s = − μ .2000.10.100 = − μ .2.10 6 ( J ) ⇒ 4.10 5 − μ .2.10 6 = 1 2 .2000.20 2 − 1 2 .2000.10 2 ⇒ μ = 0 , 05

b. Giả sử D làvị trí mà vật có vận tốc bằng không

Áp dụng định lý động năng

A = W d D − W d B ⇒ A P → + A f → m s = 1 2 m v D 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B D = − m g sin 30 0 . B D = − 10 4 . B D ( J )

Công của lực ma sát 

A f m s = − f m s . B D = − μ N . B D = − μ . m . g cos 30 0 . B D = − 2000. B D ( J )

⇒ − 10 4 . B D − 2000. B D = 1 2 .2000.0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ B D = 33 , 333 ( m )

⇒ B C > B D nên xe không lên được đỉnh dốc.

c. Áp dụng định lý động năng

A = W d C − W d B ⇒ A F → + A P → + A f → m s = 1 2 m v C 2 − 1 2 m v B 2

Công trọng lực của vật

A P → = − P x . B C = − m g sin 30 0 . B C = − 10 4 .40 = − 4.10 5 ( J )

Công của lực ma sát

A f m s = − f m s . B C = − μ N . B C = − μ . m . g cos 30 0 . B C = − 2000.40 = − 8.10 4 ( J )  

Công của lực kéo

A F → = F . B C = F .40 ( J ) ⇒ F .40 − 4.10 5 − 8.10 4 = 0 − 1 2 .2000.20 2 ⇒ F = 2000 ( N )

24 tháng 2 2018

Gia tốc của xe ô tô là  a = v − v 0 t = 15 − 0 20 = 0 , 75 m / s 2

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox:  F − F m s = m a 1

Theo bài ra F m s = 0 , 25 F k

⇒ F − 0 , 25 F = m a

⇒ 0 , 75 F = 3 , 6.10 3 .0 , 75 ⇒ F = 3600 N

⇒ F m s = 0 , 25.3600 = 900 N

Chiếu lên trục Oy: N – P = 0  ⇒   N = 36 . 10 3 N

⇒ F m s = μ N ⇒ μ = F m s N = 900 36.10 3 = 0 , 025