K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

. Độ ẩm cực đại: ký hiệu A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bão hoàn có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3 theo mỗi mức nhiệt độ nhất định; Ví dụ độ ẩm cực đại ở 28oC là 27,2(g/m3); ở 30oC là 30,29 g/m3...

1 tháng 6 2017

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.

1 tháng 6 2017

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 10°c là 5g/ cm3; khi có nhiệt độ 20°c là 17g/cm3 ; khi có nhiệt độ 30°c là 30g/cm3.

20 tháng 3 2022
Hơi ncẨm kếKo khí đã bão hoà hơi nc(độ ẩm 100%)Hơi nước hoặc bị lạnh đi thì sẽ xảy ra hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ nhẹ từ đó thànhTrên trái đất không được đềuCác vùng quanh xích đạoHai vùng cực Nam và Bắc
18 tháng 3 2022

mn ơi giúp m ạ, m đang cần gấp ạ

Help mehehe

1.Lượng hơi nước

2.Ẩm kế
3.Ngưng tụ

4.hơi nước

5.chủ yếu nhiều

6.Rừng AMAZON
7.Sa mạc

 

Câu 3: Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?A. Chí tuyến.B. Cận cực.C. Xích đạo.D. Ôn đới.Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?A. Ẩm kế.B. Áp kế.C. Nhiệt kế.D. Vũ kế.Câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển làA. Sinh vật.B. Biển và đại dương.C. Sông ngòi.D. Ao, hồ.Câu 6: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất làA. Con người đốt...
Đọc tiếp

Câu 3: Nhiệt độ không khí cao nhất ở khu vực nào sau đây?

A. Chí tuyến.

B. Cận cực.

C. Xích đạo.

D. Ôn đới.

Câu 4: Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí?

A. Ẩm kế.

B. Áp kế.

C. Nhiệt kế.

D. Vũ kế.

Câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là

A. Sinh vật.

B. Biển và đại dương.

C. Sông ngòi.

D. Ao, hồ.

Câu 6: Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. Con người đốt nóng.

B. Ánh sáng từ Mặt Trời.

C. Các hoạt động công nghiệp.

D. Sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 7: Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. Tăng.

B. Không đổi.

C. Giảm.

D. Biến động.

Câu 8: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. Hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. Tạo thành các đám mây.

C. Sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. Diễn ra sự ngưng tụ.

Câu 9: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

Câu 10: Yếu tố tự nhiên rất quan trọng có liên quan trực tiếp tới đời sống và sản xuất của con người là

A. Thổ nhưỡng.

B. Địa hình.

C. Sông ngòi.

D. Khí hậu.

Câu 11: Khí hậu là hiện tượng khí tượng

A. Xảy ra trong một thời gian ngắn ở một nơi.

B. Lặp đi lặp lại tình hình của thời tiết ở nơi đó.

C. Xảy ra trong một ngày ở một địa phương.

D. Xảy ra khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.

Câu 12: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. Trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. Lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. Trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. Khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian

Câu 13: Nhân tố nào sau đây quyết định đến sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất?

A. Gió mùa.

B. Dòng biển.

C. Địa hình.

D. Vĩ độ.

Câu 14: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Câu 15: Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 16: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào?

A. Nhiệt đới.

B. Cận nhiệt đới.

C. Ôn đới.

D. Hàn đới.

Câu 17: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?

A. Cận nhiệt.

B. Nhiệt đới.

C. Cận nhiệt đới.

D. Hàn đới.

Câu 18: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

Câu 19: Nguyên nhân chủ yếu trên Trái Đất có các loại gió là do

A. Hoạt động của hoàn lưu khí quyển.

B. Sự phân bố xem kẽn của các đai áp.

C. Sức hút của Trái Đất và Mặt Trăng.

D. Tác động từ hoạt động công nghiệp.

Câu 20: Nguyên nhân cơ bản khiến cho nước và đất có nhiệt độ khác nhau là do

A. Đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

B. Nước có nhiều thủy hải sản cần không khí hơn đất.

C. Lượng nhiệt chiếu xuống đất, mặt nước khác nhau.

D. Trên mặt đất có nhiều loài động thực vật sinh sống.

 

9
9 tháng 11 2019

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 0oC là: 2g/cm3

Chọn: B.

27 tháng 9 2019

Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 0 0 C là 2 g / c m 3

Đáp án: B

7 tháng 8 2021

13 D

14 B

15 B

7 tháng 8 2021

Câu 13: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 200C là:

A. 20g/cm3

B. 15g/cm3

C. 30g/cm3

D. 17g/cm3

Câu 14: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?

A. Từ 200mm - 500 mm.

B. Từ 500 mm - l.000mm.

C. Từ 1.000 - 2.000 mm.

D. Trên 2.000 mm.

Câu 15: Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo:

 A. Hồ Tây

 B. Hồ Trị An

 C. Hồ Ba Bể

 D. Hồ Tơ Nưng

1 tháng 6 2017

Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó:

\(t^o_{trung-bình}=\dfrac{20+24+22}{3}=22\left(^oC\right)\)

Vậy: Nhiệt độ trung bình ngày hôm đó ở Hà Nội là 22oC

Cách tính: Cộng tổng nhiệt độ của các lần đo được / số lần đo

6 tháng 2 2018

Hướng dẫn giải:

Nhiệt độ TB ngày hôm đó của Hà Nội là 22 độ.

Cụ thể cách tính như sau:

Ta có công thức tính:

Nhiệt độ TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo.

Lắp vào công thức ta có:

Nhiệt độ TB ngày = (20 +24 +22) : 3 = 22 độ C.