K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

-Không khí ở nhiệt độ 0 độ C nằm phía dưới vì có trọng lượng riêng lớn hơn.

-Khi vào phòng, ta thường thấy lạnh ở chân là bởi vì không khí nằm ở dưới thường có nhiệt độ thấp hơn.

_# CHÚC HỌC TỐT #_

17 tháng 4 2018

Uk, bạn cx thi tốt nha

5. Đốt một mẩu giấy trong cốc thủy tinh rồi úp nhanh miệng cốc xuống một khay đựng nước. Giải thich svif sao mực nước lại dâng lên? 6.Ở 0 độ C, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385 lít.Ở 30 độ C, 1 kg không khí chiếm thể tích 855 lít: a, Tính KLR, TLR của không khí ở 2 nhiệt độ trên b, Nếu trong 1 phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải...
Đọc tiếp

5. Đốt một mẩu giấy trong cốc thủy tinh rồi úp nhanh miệng cốc xuống một khay đựng nước. Giải thich svif sao mực nước lại dâng lên?

6.Ở 0 độ C, 0,5 kg không khí chiếm thể tích 385 lít.Ở 30 độ C, 1 kg không khí chiếm thể tích 855 lít:

a, Tính KLR, TLR của không khí ở 2 nhiệt độ trên

b, Nếu trong 1 phòng có hai loại không khí trên thì không khí nào nằm ở phía dưới? Giải thích tại sao khi vào phòng, thường ta thấy lạnh chân?

8. Các thợ điện có kinh nghiệm chỉ cần nhìn vào đường dây là có thể biết nơi nào dùng nhiều hay ít điện. Điều này có cở sở ko?

9. Tại sao thịt , cá để trong ngan tù lạnh khi đem nấu dễ nhừ hơn thịt, cá tươi?

Help me! Giúp mình với ! thanks các bạn.

1
7 tháng 2 2018

9.Do khi bỏ vào tủ lạnh, thịt và cá lạnh đi, co lại, thể tích giảm, khi đột xuất lấy ra đem đi nấu, thịt và cá đang lạnh bỗng nóng lên, nở ra, thể tích tăng, chính do sự đột xuất biến đổi nhiệt, làm thịt cá chưa kịp nở gây ra lực lớn làm nhừ thịt, cá

19 tháng 12 2016

Ta có :

50cm^3+ V của viên sỏi thứ 2 = 75cm^3

=> Thể tích của viên sỏi thứ 2 là : 75-50=25(cm^3)

b) Tính thể tích viên sỏi thứ 1 với 1 điều kiện thể tích viên sỏi thứ 2 bằng thể tích viên sỏi thứ 1

 

4 tháng 3 2016

2 Tác dụng của đòn bẩy là gì?

Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.

Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa một vật lên cao ta tác dụng vào vật một lực hướng từ trên xuống.

Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật.

 Hãy nêu ví dụ các vật dụng trong đời sống có sử dụng đòn bẩy

Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....

Chiếc kéo dùng để cắt kim loại thường có phần tay cầm dài hơn lưỡi kéo để được lợi về lực.

4 tháng 3 2016

4. Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ.

Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (Ví dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần hiển thị kết quả (Ví dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế).

Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.

Nhiệt kế điện tử thường dùng lắp ở một số bảng đồng hồ treo tường kiểu Lịch Vạn niên, trong các máy đo nhanh của y học,... thì dùng cảm biến bán dẫn, biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu

24 tháng 4 2016

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

28 tháng 4 2016

vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn 

25 tháng 8 2016

Giả sử ở \(0^0\) có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là \(V=\frac{m}{D}=\frac{m}{800}\Leftrightarrow\frac{m}{v}=800\)

\(50^0C\) thì thể tích của rượu là \(V_1=V\)\(+50.\frac{V}{1000}=V+\frac{V}{20}=\frac{21V}{20}\)
\(\Rightarrow D_1=\frac{m}{V_1}=m.\left(\frac{21V}{20}\right)=\left(\frac{m}{v}\right).\left(\frac{20}{21}\right)=800.\frac{20}{21}=761,9kg\)/\(m^3\)
Vậy D ở 50 độ là 761,9 kg/m^3

25 tháng 8 2016

Khi tăng 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
800.11000=0.8kg/m3
Tăng 50oC tương đương tăng thêm: 0.8kg/m3.50=40kg/m3
Vậy, ở 50oC thì khối lượng riêng của rượu là: 

13 tháng 3 2020

Bước đầu tiên chúng ta đo ba cạnh của phòng, đo ba cạnh gần nhau và cạnh đo không được nằm đối diên với cạnh đã đo.

Sau khi đo kết quả ta được độ dài các cạnh

\(a=4m\)

\(b=5m\)

\(c=6m\)

Thể tích không khí trong phòng:

\(V=a.b.c=4.5.6=120\left(m^3\right)\)

Khối lượng không khí trong phòng:

\(m=D.V=1,2.120=144\left(kg\right)\)

( Chú ý: Bạn có thể thay số tùy theo số đo căn phòng bạn )

18 tháng 4 2018

Vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp dưới 0 độ c nên sẽ giữ được cho nước đá không bị tan. Còn ở ngoài trời nhiệt độ sẽ hơn 0 độ c và không giữ được nhiệt nên nước đá sẽ tan.

17 tháng 2 2016

thời tiết ở mĩ lạnh vì 0 độ C tương đương với 32 độ F mà ở mĩ là 23 độ F vậy nhiệt độ đưới 0 độ C

    0 độ C = 32 độ F

mối liên hệ 1 độ C =1,8 độ F

17 tháng 2 2016

Vậy 1'F bằng bao nhiêu độ C