K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

ô nhiêm môi trường không khí có gây biến đổi khí hậu không 

=>có .

vì :

Sự nóng lên của toàn cầu không chỉ ảnh hưởng tới bề mặt của biển mà còn ảnh hưởng tới những khu vực sâu hơn dưới mặt biển. Theo đó, ở vùng biển sâu hơn 700m, thậm chí là nơi sâu nhất của đại dương, nhiệt độ nước đang ấm dần lên. 

Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông băng, núi băng và băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên. 

- Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland

Trong những năm gần đây vùng biển Bắc Cực nóng lên nhanh gấp 2 lần mức nóng trung bình trên toàn cầu, diện tích của biển Bắc Cực được bao phủ bởi băng trong mỗi mùa hè đang dần thu hẹp lại. 

- Nền nhiệt độ liên tục thay đổi

- Vì ôi nhiễm môi trường có thể gây nên đột biến gen và NST (đa số là đột biến có hại) ở người từ đó gây ra bệnh tật hơn hết là bệnh tật này có thể di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

-Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. 

-Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt. ...

Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học. ...Ô nhiễm do các chất phóng xạ ...Ô nhiễm do các chất thải rắn. ...Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh

-Không xả rác bừa bãi, không thải khí độc ra môi trường,.......

7 tháng 4 2022

refer

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe con người và các sinh vật khác[1]. Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. Ngoài ra, ô nhiễm còn do một số hoạt động của tự nhiên khác có tác động tới môi trường.

7 tháng 4 2022

Các bạn lưu ý đọc kĩ yêu cầu đề bài và đưa ra câu trả lời nhé, tránh đọc nửa chừng rồi copy lại câu trả lời của nhau. Bạn có câu hỏi về khái niệm ô nhiễm môi trường không khí

Trả lời: Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng môi trường không khí bị thay đổi về tính chất vật lý, hóa học gây hại tới đời sống, cơ thể của con người và các sinh vật khác. 

Về clip thì em có thể tìm kiếm trên youtube hoặc có thể dùng thiết bị máy quay để ghi lại cảnh sương bụi ở Hà Nội vào sáng sớm hoặc chiều tối ở những ngày dự báo môi trường không khí ô nhiễm. 

-Thải rác ra môi trường 

-Thải nước thải bẩn ra kênh , sông , ao,...

- Phun thuốc trừ sâu quá liều , vứt bao bì thuốc sâu bừa bãi

Những việc làm trên khiến môi trường và nguồn nước bị ô nhiễm , sức khoẻ con người bị huỷ hoại từng ngày . Các bệnh ung thư gia tăng 

25 tháng 1 2021

Câu 1

Em nghĩ là

Chuột thải khí cacbonic ra thì cây sẽ hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi cho chuột hít thở

-> Việc trồng rừng và bảo vệ rừng rất quan trọng bởi vì nó giúp ta có oxi để thở

Câu 2

Việc em đã làm để bảo vệ môi trường ko khí là

+  Trồng nhiều cây xanh

+ Thường xuyên xử dụng xe đạp

+ Ko xả rác bừa bãi gây ô nhiễm

 

25 tháng 1 2021

1. Vì cây có khả năng cung cấp oxi nên chuột có sự sống lâu hơn khi ở trong bình kín.

Ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng:

- Tăng độ che phủ

- Làm sạch không khí

- Chống biến đổi khí hậu

- Cung cấp oxi 

- Chống xói mòn đất

- Cung cấp thực phẩm

- Giảm bớt lũ lụt, khô hạn

- Giúp cân bằng hệ sinh thái .....

2.

- Trồng cây xanh

- Không xả rác bừa bãi

- Thường xuyên vệ sinh phòng ở và nhà cửa, trường lớp

- Hạn chế đốt cháy....

Câu 3: (3,0 điểm)          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?Câu 4:  (1,0 điểm)Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.Theo em, ý kiến của bạn...
Đọc tiếp

Câu 3: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?

Câu 4:  (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.

          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.

          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

Câu 5: (2,0 điểm)

          1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?

          2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

 Câu 6: (4,0 điểm)

          1. Thế nào là một hệ sinh thái?

          2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.

          3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.

          a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.

          b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?

Câu 7: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?

Câu 8: (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.

          Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.

Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

 

0
14 tháng 12 2021

A

14 tháng 12 2021

a