K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

a) Bạn để ý thời gian của pha tâm nhĩ co bằng 1/8 thời gian hoạt động của tim

Mà người sống 80 năm thì thời gian co của pha tâm nhĩ bằng \(\dfrac{1}{8}\cdot80=10năm\)

b) Tương tự thời gian hoạt động của pha tâm thất là 30 năm

c) Thời gian ko làm vc( pha giãn chung)= 40 năm

=> tim mình có vẻ hơi lười :)))

23 tháng 10 2016

thui chế học ngu lắm, thử coi sao:

a, 80,05 năm

b,26, 68 năm

c, 20,01 năm

ê coi giùm đúng ko nha mà sai đừng chê chế học ngu ak

16 tháng 11 2021

Trong mỗi chu kì, tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây?

A. 0,1 giây và 0,7 giây.

B. 0,4 giây và 0,4 giây;

C. 0,7 giây và 0,1 giây;

D. 0,3 giây và 0,5 giây;

16 tháng 11 2021

D

2 tháng 2 2019

- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.

- Trong mỗi chu kì:

   + Tâm nhĩ làm việc 0,ls, nghi 0,7s.

   + Tâm thất làm việc 0,3s, nghi 0,5s.

   + Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s

- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).

28 tháng 12 2021

- Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.

- Trong mỗi chu kì:

+ Tâm nhĩ làm việc 0,1 s, nghỉ 0,7s.

+ Tâm thất làm việc 0,3s, nghỉ 0,5s.

+ Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4s

- Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim (nhịp tim).

 

28 tháng 12 2021

 Chu kì co dãn của tim có: 3 pha 

Gồm:

+ Pha nhĩ co

+ Pha thất co

+ Pha dãn chung

Trong pha thất co, tâm thất làm việc 0,3s và nghỉ 0,5s.

Trong pha nhĩ co, tâm nhĩ làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s.

17 tháng 8 2017

Đáp án C

Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây

27 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

TL
27 tháng 1 2022

a, Một chu kì tim ở người là khoảng 0,8s gồm 3 pha : thất co , nhi co và giãn chung .

   Nếu chu kì tim / phút cao thì tức là tim đang làm việc quá sức -> gây nên suy tim , gây hại cho tim .

b, Tham khảo nhé bạn :

- Ở động mạch, máu chảy nhanh nhất :do ở gần tim, và cần nhanh chóng đưa máu đi nuôi cơ thể.

- Ở mao mạch, vận tốc máu bị giảm mạnh do:

+ Diện tích bề mặt mỗi mao mạch quá nhỏ, có nơi chỉ đủ cho 1 tế bào máu đi qua.
---> máu không thể chảy nhanh khi đi qua một mạch có tiết diện nhỏ được.
+ Tổng số mao mạch ở các cơ quan rất nhiều ---> với cùng một lượng máu, do số mao mạch nhiều nên lượng máu dồn vào một mao mạch không nhiều, áp suất không đủ lớn để đẩy cho vận tốc máu nhanh hơn (nếu áp suất đủ mạnh, máu có thể "phun" qua mạch). Lực ma sát với thành mạch cũng rất lớn.
- Ở tĩnh mạch, máu được dẫn về tim nhờ hệ van, hệ cơ, áp suất do lượng máu dồn từ mao mạch qua, lực hút của tâm nhĩ tim nên vận tốc tăng dần (nhanh hơn vận tốc trong mao mạch, chậm hơn vận tốc trong động mạch)