Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thể 4 có dạng 2n +2 = 22 NST
Ở kỳ sau của nguyên phân có 44 NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào
Lời giải: Thể ba: 2n + 1 = 21.
Kì sau nguyên phân, các NST kép tách đôi ở tâm động thành 2 x (2n + 1) = 42 NST đơn.
Chọn C.
Đáp án : B
Thể ba 2n +1= 19
Kì sau nguyên phân, các NST phân li nhưng tế bào chưa phân chia
Vậy số lượng NST có trong tế bào là 19 x 2 = 38
Đáp án : C
Thể bốn : 2n+2 = 22
Kì sau quá trình nguyên phân, các NST đã nhân đôi, tách nhau khỏi tâm động nhưng tế bào chưa chia đôi nên số lượng NST đơn là 44
Đáp án D
Thể ba nhiễm kép là 2n +1 +1
Bộ NST của thể đột biến là 26.
ở kì sau nguyên phân, NST đã nhân đôi và tách nhau nhưng chưa phân chia tế bào, số NST đơn là 26.2 = 52
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử
=> 4 1 . 2 n - 1 = 128 à 2n = 12
Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn
+ Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14
KL:
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12
(2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…
(4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên
Vậy: B đúng
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử
=> 4 1 . 2 n - 1 = 128 à 2n = 12
Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn
+ Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14
KL:
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12
(2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…
(4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên
Vậy: B đúng
Đáp án B
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử => 41.2n-1 = 128 → 2n = 12
- Cây A và B cùng loài → thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm → mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên nhân mà tb bình thường thì k. sau có 2n.2 = 24 đơn.
+ Nếu tế bào đột biến 2n + 1 → thì kỳ sau NP là (2n +1).2 = 26 NST đơn.
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép.
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn → tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép.
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n + 1 = 13 hay 2n + 2 = 14,…
Kết luận
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 → sai. Đúng phải là 2n = 12.
(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II → đúng (đã giải thích ở trên).
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (2n + 1) → Sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n + 1 = 7,…
(4) → sai. Cây A có thể là thể ba → đã giải thích ở trên.
Thể bốn : 2n + 2 = 22
ở kì sau nguyên phân, các NST đã phân li về 2 cực nhưng tế bào chưa phân chia
ð Số NST ở trong tế bào thể bốn kì sau nguyên phân là : 44
ð Đáp án B