Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen A quy định khả năng sống được trên đất nhiễm mặn, a k...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

Đáp án B

F 3 còn sống: 0,64 đỏ: 0,36 trắng

=> 0,64A-B-:0,36A-bb

Do quần thể ngẫu phối, các gen phân li độc lập nên tần số alen B,b không bị ảnh hưởng

Vậy tần số alen b là  0 , 36 = 0 , 6

Tần số alen B là 0,4

Cấu trúc quần thể là 0,16BB: 0,48Bb: 0,36bb

F 3 hạt: 1200 sống: 25 chết => 48 sống: 1 chết

=> 48 A-: 1aa

Giả sử tần số alen a ban đầu là x

Sau 2 thế hệ, đến F 2 , tần số alen a là  x 1 + 3 x

Vậy tỉ lệ aa ở F 3   = x 1 + 3 x 2 = 1 49

Giải ra, x=0,25

Vậy ban đầu quần thể có tần số alen a là 0,25 và tần số alen A là 0,75

Cấu trúc quần thể P là 0,5625 AA: 0,374Aa: 0,0625aa

Vậy tỉ lệ dị hợp 2 cặp gen ở P khi sống trên môi trường đất nhiễm mặt là:  0 , 48 . 0 , 375 ( 1 - 0 , 0625 ) = 19 , 2 %

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen A quy định khả năng sống được trên đất nhiễm mặn, a không có khả năng này. Một locut gen khác có alen B quy định màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định màu hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Người ta chuyển một quần thể P đang ở trạng thái cân bằng từ môi trường bình thường sang môi trường đất nhiễm mặn....
Đọc tiếp

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen A quy định khả năng sống được trên đất nhiễm mặn, a không có khả năng này. Một locut gen khác có alen B quy định màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định màu hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Người ta chuyển một quần thể P đang ở trạng thái cân bằng từ môi trường bình thường sang môi trường đất nhiễm mặn. Khi thống kê toàn bộ số cây ở thế hệ F3, người ta nhận thấy có 25 cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 768 số cây sống và cho hoa màu đỏ, 432 cây sống và cho hoa màu trắng. Biết không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, khi sống trên môi trường có đất nhiễm mặn, tỷ lệ cây dị hợp về cả hai cặp gen ở quần thể P là

A. 18%

B. 19,2%

C. 16%

D. 15,36%

1
5 tháng 8 2021

Bạn ơi vì sao lại ở thế hệ F2 mà là 1+3x hè???

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen A qui định khả năng sống được trên đất nhiễm mặn, a không có khả năng này. Một locut gen khác có alen B qui định màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định màu hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Người ta chuyển một quần thể P đang ở trạng thái cân bằng từ môi trường bình thường sang môi trường đất nhiễm mặn....
Đọc tiếp

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen A qui định khả năng sống được trên đất nhiễm mặn, a không có khả năng này. Một locut gen khác có alen B qui định màu hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định màu hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường khác nhau. Người ta chuyển một quần thể P đang ở trạng thái cân bằng từ môi trường bình thường sang môi trường đất nhiễm mặn. Khi thống kê toàn bộ số cây ở thế hệ F3, người ta nhận thấy có 25 cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 768 số cây sống và cho hoa màu đỏ, 432 cây sống và cho hoa màu trắng. Biết không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, khi sống trên môi trường có đất nhiễm mặn, tỷ lệ cây dị hợp về cả hai cặp gen ở quần thể P là:

A. 18%

B. 19,2%

C. 16%

D. 15,36%

1
9 tháng 11 2017

Chọn B.

F3 còn sống: 0,64 đỏ : 0,36 trắng

<=>  0,64A-B- : 0,36A-bb

Do quần thể ngẫu phối, các gen phân li độc lập nên tần số alen B,b không bị ảnh hưởng

Vậy tần số alen b là  0 , 36 = 0 , 6

Tần số alen B là 0,4

Cấu trúc quần thể là 0,16BB : 0,48Bb : 0,36bb

F3 hạt : 1200 sống : 25 chết   

<=> 48 sống : 1 chết

<=> 48 A- : 1aa

Giả sử tần số alen a ban đầu là x

Sau 2 thế hệ, đến F2, tần số alen a là x 1 + 3 x  

Vậy tỉ lệ aa ở F3 (hạt ) sẽ là  =  x 1 + 3 x 2 = 1 49  

Giải ra, x = 0,25

Vậy ban đầu quần thể có tần số alen a là 0,25 và tần số alen A là 0,75

Vậy ban đầu quần thể có tần số alen a là 0,25 và tần số alen A là 0,75

Cấu trúc quần thể P là 0,5625 AA : 0,375Aa : 0,0625aa

Vậy tỉ lệ dị hợp 2 cặp gen ở P khi sống trên môi trường đất nhiễm mặn là

  0 , 48 . 0 , 375 1 - 0 , 0625  = 19,2%

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết...
Đọc tiếp

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 48,96% số cây sống và cho hoa màu đỏ, 47,04% số cây sống và cho hoa màu trắng. Biết quần thể ở trạng thái cân bằng đối với gen quy định màu hoa, không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, tỷ lệ cây thuần chủng về cả hai cặp gen trên ở quần thể trước đó (quần thể P) là:

A. 37,12%                     

B. 5,76%              

C. 5,4%                

D. 34,8% 

1
13 tháng 9 2018

Các cây ở thế hệ P chỉ gồm AA và Aa

F1: aa = 0,04 => tần số alen a (ở P) =  0 , 04 = 0 , 2

=> P: Aa = 0,2 x 2 = 0,4 => P: 0,6AA : 0,4Aa.

F1: tỷ lệ bb = 47 , 04 96 = 0 , 49 = 0,49 => tần số b = 0 , 49 = 0,7 => B = 0,3 => P: BB = 0,32 = 0,09

=> Tỷ lệ cây thuần chủng ở P: 0,6 x (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%

Chọn D.

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết...
Đọc tiếp

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối, alen đột biến a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường. Ở một locut gen khác có alen B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau. Ở một thế hệ (quần thể F1), người ta nhận thấy có 4% số cây bị chết từ giai đoạn hai lá mầm, 48,96% số cây sống và cho hoa màu đỏ, 47,04% số cây sống và cho hoa màu trắng. Biết quần thể ở trạng thái cân bằng đối với gen quy định màu hoa, không có đột biến mới phát sinh. Theo lý thuyết, tỷ lệ cây thuần chủng về cả hai cặp gen trên ở quần thể trước đó (quần thể P) là: 

A. 5,4 % 

B. 5,76% 

C. 37,12%

D. 34,8%

1
18 tháng 10 2019

Đáp án D

Ở một quần thể thực vật ngẫu phối,

a làm cây bị chết từ giai đoạn còn hai lá mầm; alen trội A quy định kiểu hình bình thường.

B quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa màu trắng.

Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST thường phân ly độc lập với nhau.

F1: 48,96% A-B- : 47,04% A-bb : 4% aa
Do 2 gen phân li độc lập
Tỉ lệ A-B- : A-bb = tỉ lệ B- : bb
Vậy B- : bb = 51 : 49
Tỉ lệ bb = 49%
Tần số alen b là 0,7 và tần số alen B là 0,3
Cấu trúc qua các thế hệ là 0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb
Tỉ lệ aa = 4%
Tần số alen a ở đời P là 0,2
Tỉ lệ kiểu gen Aa ở P là 0,4
P: 0,6 AA : 0,4 Aa
Vật P: (0,6 AA : 0,4 Aa) × (0,09 BB : 0,42 Bb : 0,49 bb)
Tỉ lệ cây P thuần chủng về cả 2 cặp gen là 0,6 × (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%

18 tháng 11 2018

Đáp án B.

P: 48,96% A-B- : 47,04% A-bb : 4% aa

Do 2 gen phân li độc lập.

=> Tỉ lệ A-B- : A-bb = tỉ lệ B- : bb

=> Vậy B- : bb = 51 :49

=> Tỉ lệ bb = 49%

=> Tần số alen b là 0,7 và tần số alen B là 0,3.

=> Cấu trúc qua các thế hệ là:

0,09BB : 0,42Bb : 0,49bb

Tỉ lệ aa = 4%

=> Tần số alen a ở đời P là 0,2

=> Tỉ lệ kiểu gen Aa ở P là 0,4

=> P : 0,6 AA : 0,4 Aa

Vậy P : (0,6AA : 0,4Aa) x (0,09BB : 0,42Bb : 0,49bb)

Tỉ lệ cây P thuần chủng về cả 2 cặp gen là:

0,6 x (0,09 + 0,49) = 0,348 = 34,8%

7 tháng 1 2017

Đáp án A

Một gen có 2 alen A, a.

Đang cân bằng di truyền

=  (p là tần số alen A; q là tần số alen a).

Theo giả thiết: trắng (aa) = 0,04

 

Chọn đỏ/P:

 2/3AA : 1/3Aa

A-/P x A-/P: (2/3AA : 1/3Aa)(2/3AA : 1/3Aa)

G: 5/6A : 1/6a                          5/6A : 1/6a

→ F2: 35/36A- : 1/36aa

35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng

22 tháng 12 2017

29 tháng 11 2017

Đáp án D

A : nảy mầm > a: không nảy mầm

Tỉ lệ hạt nảy mầm 6400/10000 = 0,64

→Tỉ lệ hạt không nảy mầm

aa = 1 – 1 0,64 = 0,36

QT đạt cân bằng di truyền nên

 fa = √0,36 = 0,6

→ fA = 1 – 0,6 = 0,4

tỉ lệ  KG : 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa

số hạt nảy mầm: 

AA= 0 , 16 0 , 16 + 0 , 48 =25%