Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta thấy hoa trắng lai với hoa trắng cho 100% hoa trắng hoặc 100% hoa xanh → có sự tương tác bổ sung.
Quy ước gen A-B- hoa xanh ; aaB-/A-bb/aabb : hoa trắng
Phép lai 1: (1) AAbb × (2) aabb → Aabb : hoa trắng
Phép lai 2: (2) aabb × (3) aaBB → aaBb : hoa trắng
Phép lai 3: (1) AAbb × (3) aaBB → AaBb: hoa xanh
Xét các phát biểu:
(1) sai, AaBb × AAbb → 50% hoa xanh
(2) sai.
(3) nếu các cây hoa xanh tự thụ phấn, AaBb × AaBb → 9 hoa xanh: 7 hoa trắng → đúng
(4) sai.
Đáp án A
F1 9 hoa đỏ và 7 hoa trắng = 16 tổ hợp giao tử = 4.4 → Mỗi bên P cho 4 loại giao tử → P dị hợp 2 cặp gen, mà đây là phép lai 1 tính trạng nên tính trạng màu sắc hoa di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.
Quy ước: A-B-: hoa đỏ
A-bb + aaB- + aabb: hoa trắng
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) Sai. Cây hoa trắng F 1 có các kiểu gen 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb
→ Cây hoa trắng thuần chủng là: AAbb +aaBB + aabb chiếm tỉ lệ: 3/7
(2) Đúng.
(3) Sai. Ở F 1 có tối đa 9 loại kiểu gen khác nhau: AABB, AaBB, AABb, AaBb, AAbb, Aabb, aaBb, aabb
(4) Đúng
Đáp án A
Phép lai 1: X tự thụ
Đời con : hoa đỏ A-B-D- = 75% = 3/4 x 1 x 1
→ X dị hợp 1 cặp gen và đồng hợp trội 2 cặp gen
Phép lai 2: X lai phân tích
Đời con : hoa đỏ A-B-D- = 50% = 1/2 x 1 x 1
→ X dị hợp 1 cặp gen và đồng hợp trội 2 cặp gen
Vậy chỉ có đáp án A là thỏa mãn: AaBBDD
Chọn đáp án A.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
Cây hoa đỏ dòng D, cây hoa trắng thuần chủng dòng 1 và cây hoa trắng thuần chủng dòng 2.
+ I sai: khi cho dòng 1 giao phấn với dòng D, nếu đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3:1 thì dòng D phải cho 4 loại giao tử, dòng 1 thuần chủng cho 1 loại giao tử. Do đó dòng D sẽ dị hợp 2 cặp gen và có thể có kiểu gen AaBb, vậy dòng D có 2 cặp gen cùng quy định màu hoa, nên đó là tương tác gen. Quy ước A-B-: hoa đỏ; A-bb, aaB-, aabb: hoa trắng. Kiểu gen của dòng D là AaBb, kiểu gen của dòng 1 và dòng 2 là AAbb, aaBB, aabb. Vì theo quy luật tương tác gen nên kiểu hình hoa trắng của dòng 1 và dòng 2 là do các alen đột biến của các gen khác nhau quy định (ví dụ: từ dòng D có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc ở gen A ta sẽ thu được dòng 1 có kiểu gen aaBB, dòng 2 có kiểu gen AAbb).
+ II đúng: với quy ước gen A-B-: hoa đỏ; A-bb, aaB-, aabb: hoa trắng; kiểu gen của dòng 1 và dòng 2 là AAbb và aaBB hoặc ngược lại. Khi cho dòng 1 giao phấn với dòng 2, có phép lai AAbb Í aaBB, đời con thu được kiểu hình 100% hoa đỏ (AaBb). Vậy từ cây hoa đỏ dòng D thuộc 1 trong các kiểu AABB, AaBB, AABb, AaBb, dùng phương pháp gây đột biến và chọn lọc ta sẽ thu được dòng 1 là AAbb và dòng 2 là aaBB hoặc ngược lại.
+ III đúng: Dự đoán này đúng với quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng; kiểu gen của dòng D là AABB, kiểu gen của dòng 1 và dòng 2 có thể là AAbb và aaBB (hoặc ngược lại), aabb và AAbb (hoặc ngược lại), aabb và aaBB (hoặc ngược lại).
Khi cho dòng D lần lượt giao phấn với dòng 1 và dòng 2, ta có các phép lai AABB Í AAbb, AABB Í aaBB, đời còn sẽ cho 100% hoa đỏ (A-B-), vậy cây hoa đỏ dòng D có kiểu gen AABB, kiểu hình hoa đỏ là do các alen trội A và B cùng quy định. Dự đoán này cũng đúng với quy ước gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với a và a1; a = a1: hoa trắng. Dòng D có kiểu gen AA, dòng 1 và dòng 2 có kiểu gen aa và a1a1. Khi cho dòng D lần lượt giao phần với dòng 1 và dòng 2 ta có các phép lai AA Í aa, AA Í a1a1, đời con sẽ thu được 100% hoa đỏ (A-), vậy kiểu hình hoa đỏ là do các gen trội A quy định.
+ IV đúng: Dự đoán này đúng với quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb; aaB-; aabb: hoa trắng; kiểu gen của dòng D là AABB, kiểu gen của dòng 1 và dòng 2 có thể là AAbb và aaBB (hoặc ngược lại), aabb và AAbb (hoặc ngược lại), aabb và aaBB (hoặc ngược lại)
Khi cho dòng 1 và 2 tự thụ phấn ta có các phép lai AAbb Í AAbb, aaBB Í aaBB, Aabb Í aabb đều thu được kiểu hình 100% hoa trắng.
Dự đoán này cũng đúng với quy ước gen A: hoa đỏ trội hoàn toàn so với a và a1; a = a1: hoa trắng. Dòng D có kiểu gen AA, dòng 1 và dòng 2 có kiểu gen aa và a1a1. Khi cho dòng 1 và dòng 2 tự thụ thì có các phép lai aa Í aa, a1a1 Í a1a1, đều cho kiểu hình hoa trắng.
Đáp án A
F2 có tỷ lệ : 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng à tương tác bổ sung tỉ lệ 9: 7
Cho tất cả các cây hoa trắng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên.
Các cây hoa trắng F2 có tỉ lệ: 2Aabb: 1AAbb: 2aaBb: 1aaBB: 1aabb
à tạo giao tử: Ab = aB = 2/7; ab = 3/7
I. Tính trạng màu hoa chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu bổ sung. à đúng
II. F3 có tỉ lệ cây hoa trắng thuần chủng là 18,37% à sai, trắng thuần chủng = AAbb + aaBB + aabb = 17/49
III. Có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ ở loài thực vật này. à đúng, AABB, AaBB, AABb, AaBb
IV. Cây hoa đỏ ở F3 chiếm tỉ lệ 16,33%. à đúng, A-B- = 8/49
Chọn đáp án A.
(1) sai, dòng 1 và dòng 2 thuần chủng nên khi lai với dòng D không thể tạo ra kiểu hình 3:1
(2) đúng, VD: dòng 1 Aabb × dòng 2 aaBB à AaBb: hoa đỏ
(3) đúng, đời con toàn hoa đỏ à KH đỏ là trội
(4) đúng, vì dòng thuần tự thụ phấn vẫn tạo ra đời con có KG của bố mẹ nên vẫn có hoa trắng
Đáp án A
Ta thấy hoa trắng lai với hoa trắng cho 100% hoa trắng hoặc 100% hoa xanh → có sự tương tác bổ sung.
Quy ước gen A-B- hoa xanh; aaB-/A-bb/aabb : hoa trắng
Phép lai 1: (1) AAbb × (2) aabb → Aabb: hoa trắng
Phép lai 2: (2) aabb × (3) aaBB → aaBb: hoa trắng
Phép lai 3: (1) AAbb × (3) aaBB → AaBb: hoa xanh
Xét các phát biểu:
(1) sai, AaBb × AAbb → 50% hoa xanh
(2) sai.
(3) nếu các cây hoa xanh tự thụ phấn, AaBb × AaBb → 9 hoa xanh: 7 hoa trắng → đúng
(4) đúng
Đáp án A
Ta thấy hoa trắng lai với hoa trắng cho 100% hoa trắng hoặc 100% hoa xanh → có sự tương tác bổ sung.
Quy ước gen A-B- hoa xanh ; aaB-/A-bb/aabb : hoa trắng
Phép lai 1: (1) AAbb × (2) aabb → Aabb : hoa trắng
Phép lai 2: (2) aabb × (3) aaBB → aaBb : hoa trắng
Phép lai 3: (1) AAbb × (3) aaBB → AaBb: hoa xanh
Xét các phát biểu:
(1) sai, AaBb × AAbb → 50% hoa xanh
(2) sai.
(3) nếu các cây hoa xanh tự thụ phấn, AaBb × AaBb → 9 hoa xanh: 7 hoa trắng → đúng
(4) đúng.
Đáp án B
Từ kết quả của 2 phép lai ta thấy F 2 đều thu được 16 tổ hợp F 1 ở cả 2 phép lai đều dị hợp vè 2 cặp gen.
Ta lại thấy dòng 1 và dòng 3 có kiểu gen khác nhau vì vậy tính trạng màu hoa ở đây phải liên quan ít nhất đến 3 cặp gen.
Xét thấy F 2 có tỉ lệ 9: 7 => tính trạng do từng cặp gen không alen tương tác theo kiểu bổ sung quy định, trong đó cứ có ít nhất 2 gen trội thuộc các locut khác nhau có mặt sẽ cho hoa đỏ, chỉ có sự góp mặt của 1 gen trội hoặc không có alen trội nào trong các locut sẽ cho hoa trắng.
Ta có thể lấy ví dụ về 3 cặp gen không alen:
- PL1: Dòng 1 (AAbbdd) x Dòng 2 (AABBDD) => F 1 : AABbDd
=> F 2 : 9AAB-D-: 3AAB-dd: 3AabbD-: 1Aabbdd (9 hoa đỏ: 7 hoa trắng).
- PL2: Dòng 3 (aabbD-) x Dòng 2 (AABBDD) => F 1 : AaBBDd
=> F 2 : 9A-B-DD: 3A-bbDD: 3aaB-DD: 1aabbDD (9 hoa đỏ: 7 hoa trắng).