Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chuột BbCc có kiểu hình lông đen còn chuột bbCc có kiểu hình lông nâu.
Ta có phép lai:
P: BbCc x bbCc
F1: 3 8 B-C- : 3 8 bbC- : 1 8 B-cc : 1 8 bbcc.
KH: 3 đen : 3 nâu : 2 trắng.
=> Tỉ lệ đen : nâu = 1:1.
Tỉ lệ chuột lông đen = tỉ lệ chuột lông nâu = 3 8 .
Tỉ lệ chuột lông trắng đời con = 2 8 = 1 4 .
Các gen C và B/b là ví dụ về hiện tượng át chế bởi gen trội khác locut.
Vậy chỉ có ý 1, 2 và 5 đúng.
Đáp án B
P: AaBb × aaBb → (1Aa:aa)(1BB:2Bb:1bb)
Xét các phát biểu
I đúng, vì có alen B trong kiểu gen
II đúng.
III sai, 3/8 số con có màu lông đen
IV đúng.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. → Đáp án C.
Tần số mỗi alen = 1/5 → Tỷ lệ các kiểu hình trong quần thể là:
Lông trắng = 1 5 2 = 1/25; Lông hung = ; Lông xám = ;
Lông nâu =
Lông đen =
→ Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 9/25 đen : 7/25 nâu : 5/25 xám : 3/25 hung : 1/15 trắng = 9:7:5:3:1. (I đúng).
Trong các cá thể lông đen, tần số alen A1 = 0 , 2 9 / 25 = 5 9
→ Tỷ lệ các loại giao tử (A2 + A3 + A4+ A5) = 1 – 5/9 = 4/9.
→ đời con có tỉ lệ lông đen là: (II đúng).
Trong các cá thể lông nâu (A2-), tần số alen A5 = 0 , 2 × 0 , 2 7 / 25 = 1 7 .
Trong các cá thể lông xám (A3-), tần số alen A5 = 0 , 2 × 0 , 2 5 / 25 = 1 5
Cho các con đực xám giao phối với các con cái nâu thì xác suất sinh được một con lông trắng (A5A5) là = 1 7 × 1 5 = 1 35 → III đúng.
Giả sử trong quần thể chỉ có hình thức giao phối giữa các cá thể cùng màu lông thì khi đó nhóm cá thể lông đen giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 9 25 × 1 9 2 (vì trong số các cá thể lông đen thì tần số A5 = 1/9.
Nhóm cá thể lông nâu giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 7 25 × 1 7 2 (vì trong số các cá thể lông nâu thì tần số A5 = 1/7.
Nhóm cá thể lông xám giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 5 25 × 1 7 2 (vì trong số các cá thể lông xám thì tần số A5 = 1/5.
Nhóm cá thể lông hung giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 3 25 × 1 3 2 (vì trong số các cá thể lông hung thì tần số A5 = 1/3.
Nhóm cá thể lông trắng giao phối với nhau sẽ sinh ra lông trắng có tỉ lệ = 1 25 × 1 2 (vì trong số các cá thể lông trắng thì tần số A5 = 1.
→ Tổng số cá thể lông trắng chiếm tỉ lệ =
→ IV sai.
Đáp án D
A - B -: lông đen
A-bb; aaB-: lông nâu
aabb: lông trắng.
Cho phép lai P: AaBb × aaBb à AaBb = 0,5 x 0,5 = 25%
Đáp án A
Lông đen: A1A1/2/3/4; lông xám: A2A2/3/4; lông vàng: A3A3/4; lông trắng: A4A4
I đúng, nếu thu được tối đa 3 loại kiểu gen thì P phải có kiểu gen dị hợp giống nhau: VD: A1A2 ×A1A2 → A1A1:2A1A2:1A2A2 → Có 2 loại kiểu hình.
II đúng, lông đen × lông vàng: A1A1/2/3/4 × A3A3/4
Các phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 1:1 là: A1A2/3× A3A3/4 → 4 phép lai
Phép lai : A1A4 × A3A3 → 1A1A3 : 1A3A4 →1 phép lai.
Phép lai : A1A1 × A3A3/4 →100%A1A- → không thoả mãn
Vậy có 5 phép lai thoả mãn.
III đúng, lông đen × lông xám: A1A4 × A2A4 → 1A1A2:1A1A4:1A2A4:1A4A4 → 2 lông đen: 1 lông xám: 1 lông trắng.
IV sai, lông xám ngẫu phối: 1A2A2:1A2A3:1A2A4 → Tần số alen 4/6A2: 1/6A3:1/6A4 → lông xám ở F1: 1 - 2×(1/6)2 =17/18
Tỷ lệ xám đồng hợp là: (4/6)2 =4/9
Trong số cá thể lông xám thu được ở đời F1, số cá thể thuần chủng chiếm tỉ lệ 8/17
Chọn D
B-D-: lông đen, B-dd/bbD-/bbdd : lông trắng
P : BbDd (đen) x bbDd (trắng) (Bb :bb)(1DD :2Dd :1dd) 3 đen:5 trắng
I đúng
II sai
III đúng, chuột lông đen ở đời con: Bb(1DD:2Dd)
IV sai, chuột lông trắng chiếm 5/8; chuột lông trắng thuần chủng (bbDD,bbdd) chiếm ¼
Vậy tỉ lệ cần tính là: 1 4 : 5 8 = 1 5
Đáp án C
(1) Đúng. Dựa vào dữ kiện của đề → Màu sắc lông chỉ được biểu hiện khi tế bào có alen C.
→ B-C- : lông đen; bbC-: lông nâu; B-cc,bbcc: lông trắng.
(2) Đúng. Xét phép lai BbCc x bbCc
→ Tỉ lệ lông đen : lông nâu hay B-C-: bbC- = (0,5.0,75) : (0,5.0,75) = 1:1.
(3) Sai. Tỉ lệ cá thể lông đen ở đời con là 0,5.0,75 = 37,5%.
(4) Đúng. Tỉ lệ cá thể lông trắng ở đời con là: B-cc + bbcc = 1 - 0,357×2 = 25%.