K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đớiA.  môi trường đới nóngB. môi trường đới lạnhC. môi trường ôn hòaD. môi trường nóng và đới lạnh Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắngB. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắngC. Sườn núi đón nắng, cây cối...
Đọc tiếp

Câu 2. Hoang mạc Gobi nằm trong môi trường đới

A.  môi trường đới nóng

B. môi trường đới lạnh

C. môi trường ôn hòa

D. môi trường nóng và đới lạnh
 

Câu 9: Sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi thay đổi như thế nào?

A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng

B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng

C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng

D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau 

Câu 10: Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi khí hậu theo độ cao

   A. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

   B. Càng lên cao không khí càng loãng.

   C. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng

   D. Càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.

Câu 11: Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?

   A. 3000m.

   B. 4000m.

   C. 5500m.

   D. 6500m.

Câu 12 : Diên tích của biển và đại dương gấp bao nhiêu lần diện tích các lục địa

   A. 2 lần

   B. 3 lần

   C. 3,5 lần.

   D. 2,3 lần

Câu 13: Đại duong nào rộng lớn nhất thế giới

   A. Đại Tây Dương 

   B. Thái Bình Dương

   C. Ân Độ Dương

   D. Bắc Băng Duong

Câu 14 : Đâu không phải là vai trò của biển và đại dương

A.   nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển

   B. là nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật

   C. cung cấp muối, giao thông, du lịch...

   D. cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người

Bài 7. Thành phần nhân văn của môi trường

Câu 1: Người ta thường biểu thị dân số bằng.

A. Một tháp dân số                     

B. Một biểu đồ dân số

C. Một đường thẳng                           

D. Một vòng tròn 

Câu 2: Độ tuổi dưới tuổi lao động là những người có tuổi từ

A. 0-14 tuổi                  

B. 0-15 tuổi

C. 0-16 tuổi                  

D. 0-18 tuổi

Câu 3: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

A. Trước Công Nguyên            

B. Từ thế kỉ XVIII- thế kỉ XIX

C. Từ thế kỷ XIX – thế kỷ XX 

D. Từ thế kỷ XX – đến nay.

Câu 4: Quốc gia đông dân nhất thế giới là:

A. Mỹ                      

B. Nhật                 

C. Ấn Độ              

D. Trung Quốc.

Câu 5: Châu lục nào có mật độ dân số thấp nhất

   A. Châu Mĩ

   B. Châu Âu.

   C. Châu Phi.

   D. Châu Đại Dương.

Câu 6: Dự đoán đến năm 2050 dân số thế giới sẽ là bao nhiêu:

   A. 7,9 tỉ người.

   B. 8,9 tỉ người.

   C. 10 tỉ người.

   D. 12 tỉ người.

Câu 7: Dân cư thế giới phân bố như thế nào?

A. Đều                                      

B. Không đều

C. Tất cả mọi nơi đều đông đúc                     

D. Giống nhau ở mọi nơi.

Câu 8: Dân cư đông đúc ở những nơi nào?

A. Nông thôn                                      

B. Đồi núi

C. Nội địa                                 

D. Đồng bằng, ven biển

Câu 9: Trên thế giới có mấy loại hình quần cư chính?

A. Hai loại hình       

B. Ba loại hình          

C. Bốn loại hình            

D. Năm loại hình.

Câu 10: Hoạt động kinh tế nào không đúng của quần cư đô thị:

A. Sản xuất công nghiệp

B. Phát triển dịch vụ

C. Sản xuất nông nghiệp

D. Thương mai, du lịch

Câu 11: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:

A. 5 triệu người      

B. 8 triệu người         

C. 10 triệu người        

D. 15 triệu người.

Câu 12: Các đô thị bắt đầu xuất hiện rộng khắp thế giới vào thời kì nào?

   A. Thời Cổ đại.

   B. Thế kỉ XIX.

   C. Thế kỉ XX.

   D. Thế kỉ XV.

Câu 13: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.

   B. châu Á.

   C. châu Mĩ.

   D. châu Phi.

Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 15: Đâu không phải là hậu quả của đô thị hóa tự phát?

   A. Ô nhiễm môi trường.

   B. Ách tắc giao thông đô thị.

   C. Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.

   D. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

0
12 tháng 10 2021

Môi trường nhiệt đới gí mùa

12 tháng 10 2021

nhiệt đới gió mùa 

12 tháng 10 2021

môi trường nhiệt đới gió mùa 

26 tháng 11 2016

1.Đón nắng

Tk mk nha, mà mk k bít có đúng k đó

26 tháng 11 2016

1. đón nắng

13 tháng 10 2021

Câu 1: B.Đông Bắc

Câu 2: A.Nam Á, Đông Nam Á

Câu 3: C.Hạn hán, lũ lụt

Câu 4: C.Rừng rậm xanh quanh năm

Nhiệt độ:Nhiệt độ cao nhất:  270C vào tháng 4,9Nhiệt độ thấp nhất :  250C  vào tháng 12, 1Biên độ nhiệt năm: 2-30CNhiệt độ TB năm: 24 -> 250CDiễn biến nhiệt:  Nóng quanh nămLượng mưa:Lượng mưa lớn nhất: 250mm  tháng: 11,12,1Lượng mưa nhỏ nhất:  170m m  tháng: 5,7,9Tổng lượng mưa:  2640mm => mưa nhiềuPhân hóa mưa: mưa quanh năm

=> Kết luận: Môi trường xích đạo ẩm

 

5 tháng 11 2021

C

5 tháng 11 2021

A

Câu 12: Môi trường tự nhiên nào nằm giữa hai chí tuyến?A. Mt Đới nóng B. Mt Đới lạnhC.Mt Đới ôn hòa D. Mt hoang mạcCâu 13: Đới nóng có loại gió nào thổi quanh năm từ áp cao chí tuyến về Xích đạo?A. Tín phong B. Gió Tây ôn ĐớiC. Gió đông cực D. Tín phong và gió Tây ôn đớiCâu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh nămC. Rưng thưa và xa van D. Rừng...
Đọc tiếp

Câu 12: Môi trường tự nhiên nào nằm giữa hai chí tuyến?

A. Mt Đới nóng B. Mt Đới lạnh

C.Mt Đới ôn hòa D. Mt hoang mạc

Câu 13: Đới nóng có loại gió nào thổi quanh năm từ áp cao chí tuyến về Xích đạo?

A. Tín phong B. Gió Tây ôn Đới

C. Gió đông cực D. Tín phong và gió Tây ôn đới

Câu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rưng thưa và xa van D. Rừng ngập mặn

Câu 15: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa:

A. chất thải của đô thị B. váng dầu ven biển

C. hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học, D. cả A,B,C thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng….

Câu 16: Đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?

A. khoảng 30 % B. khoảng 40 %

C. khoảng 50 % D. khoảng 60 %

Câu17: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa

C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới

Câu 18: Môi trường TN nào trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao là hai lần Mặt Trời đi qua thiên đỉnh?

A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa

C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới

Câu 19: Việt Nam nằm tròng môi trường tự nhiên nào?

A. MT xích đạo ẩm B. MT nhiệt đới gió mùa

C. MT nhiệt đới D. MT ôn đới

Câu 20: Vùng nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất là gì

A. Lúa nước B. Ngô

C. Khoai lang D. Sắn

Cô địa gửi đề KT, hạn nộp là mai rồi, ai rảnh thì giúp mình vớiiii

0
Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?A. Nam Á, Đông ÁB. Tây Nam Á, Nam Á.C. Bắc Á, Tây Phi.D. Nam Á, Đông Nam ÁCâu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa làA. Đông BắcB. Tây Nam.C. Đông Nam.D. Tây Bắc.Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.D. Châu Á,...
Đọc tiếp

Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

A. Nam Á, Đông Á

B. Tây Nam Á, Nam Á.

C. Bắc Á, Tây Phi.

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là

A. Đông Bắc

B. Tây Nam.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?

A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.

B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.

C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.

D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.

Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện

A. Tỉ lệ người già cao.

B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

C. Dân số tăng nhanh.

D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.

Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió Đông cực.

Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là

A. Gia tăng dân số

B. Gia tăng tự nhiên.

C. Gia tăng cơ giới.

D. Biến động dân số.

Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của

A. đới xích đạo.

B. đới nóng.

C. đới lạnh.

D. đới ôn hòa.

Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?

A. Môi trường nhiệt đới.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới hải dương.

D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.

Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới

B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rừng thưa và xa van

D. Rừng ngập mặn

Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là

A. xa van, cây bụi lá cứng.

B. rừng lá kim.

C. rừng rậm xanh quanh năm.

D. rừng lá rộng.

Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua

A. mật độ dân số.

B. tổng số dân.

C. gia tăng dân số tự nhiên.

D. tháp dân số.

Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là

A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.

B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.

D. Đông Nam Á và Nam Á

Câu 13: Mật độ dân số cho biết

A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.

C. Tổng số dân của một địa phương.

D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.

Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là

A. công nghiệp.

B. nông – lâm-ngư nghiệp.

C. dịch vụ.

D. du lịch.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?

A. Công nghiệp và dịch vụ.

B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.

D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

2
23 tháng 11 2021

Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

A. Nam Á, Đông Á

B. Tây Nam Á, Nam Á.

C. Bắc Á, Tây Phi.

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là

A. Đông Bắc

B. Tây Nam.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?

A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.

B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.

C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.

D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.

Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện

A. Tỉ lệ người già cao.

B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

C. Dân số tăng nhanh.

D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.

Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió Đông cực.

Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là

A. Gia tăng dân số

B. Gia tăng tự nhiên.

C. Gia tăng cơ giới.

D. Biến động dân số.

Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của

A. đới xích đạo.

B. đới nóng.

C. đới lạnh.

D. đới ôn hòa.

Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?

A. Môi trường nhiệt đới.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới hải dương.

D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.

Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới

B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rừng thưa và xa van

D. Rừng ngập mặn

Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là

A. xa van, cây bụi lá cứng.

B. rừng lá kim.

C. rừng rậm xanh quanh năm.

D. rừng lá rộng.

Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua

A. mật độ dân số.

B. tổng số dân.

C. gia tăng dân số tự nhiên.

D. tháp dân số.

Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là

A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.

B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.

D. Đông Nam Á và Nam Á

Câu 13: Mật độ dân số cho biết

A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.

C. Tổng số dân của một địa phương.

D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.

Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là

A. công nghiệp.

B. nông – lâm-ngư nghiệp.

C. dịch vụ.

D. du lịch.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?

A. Công nghiệp và dịch vụ.

B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.

D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

23 tháng 11 2021

Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

A. Nam Á, Đông Á

B. Tây Nam Á, Nam Á.

C. Bắc Á, Tây Phi.

D. Nam Á, Đông Nam Á

Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là

A. Đông Bắc

B. Tây Nam.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?

A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.

B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.

C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.

D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.

Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện

A. Tỉ lệ người già cao.

B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

C. Dân số tăng nhanh.

D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.

Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là

A. Gió Tây ôn đới.

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió Đông cực.

Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là

A. Gia tăng dân số

B. Gia tăng tự nhiên.

C. Gia tăng cơ giới.

D. Biến động dân số.

Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của

A. đới xích đạo.

B. đới nóng.

C. đới lạnh.

D. đới ôn hòa.

Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?

A. Môi trường nhiệt đới.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới hải dương.

D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.

Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?

A. Rừng rậm nhiệt đới

B. Rừng rậm xanh quanh năm

C. Rừng thưa và xa van

D. Rừng ngập mặn

Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là

A. xa van, cây bụi lá cứng.

B. rừng lá kim.

C. rừng rậm xanh quanh năm.

D. rừng lá rộng.

Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua

A. mật độ dân số.

B. tổng số dân.

C. gia tăng dân số tự nhiên.

D. tháp dân số.

Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là

A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.

B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.

C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.

D. Đông Nam Á và Nam Á

Câu 13: Mật độ dân số cho biết

A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.

C. Tổng số dân của một địa phương.

D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.

Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là

A. châu Âu.

B. châu Á.

C. châu Mĩ.

D. châu Phi.

Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là

A. công nghiệp.

B. nông – lâm-ngư nghiệp.

C. dịch vụ.

D. du lịch.

Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?

A. Công nghiệp và dịch vụ.

B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.

D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới.

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

D. Môi trường ôn đới.

Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.