Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng p...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

chọn đáp án  A

Hai nguồn cùng pha nên trung điểm hai nguồn là một cực đại, M cách O gần nhấ là 1,5 dao động với biên độ cực đại nên λ = 3 c m
Hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối hai nguồn ứng với giá trị k thuộc - A B λ ; A B λ ⇔ - 5 ; 5
→có 9 giá trị
Do đường kính của đường tròng tâm O là 20 →hai nguồn nằm trong đường tròn nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là 18 điểm

23 tháng 8 2016

Ta có \lambda = \frac{9}{f} = 2
Và \frac{- S_1S_2}{\lambda } < k < \frac{ S_1S_2}{\lambda } (k \epsilon N) => có 9 điểm

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

Hai điểm cách gần nhau nhất là: \(\dfrac{\lambda}{2}=10\Rightarrow \lambda=20cm\)

M O1 O2 d1 d2

M dao động cực đại và cách O2 xa nhất khi M nằm ở vân ngoài cùng về phía O1.

Vị trí vân cực đại này là: \([\dfrac{196}{2.20}]=4\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=4.\lambda=4.20=80cm\)

\(\Rightarrow d_2= d_1+80=196+80=276cm\)

Chọn D

V
violet
Giáo viên
11 tháng 5 2016

À, mình làm nhầm, vị trí vân cực đại này phải là: \([\dfrac{196}{20}]=9\)

\(\Rightarrow d_2-d_1=9.\lambda=9.20=180cm\)

\(\Rightarrow d_2=376cm\)

27 tháng 6 2016

27.68822484 mm

27 tháng 6 2016

bạn ơi giải chi tiết hộ mình được không ??

21 tháng 10 2015

A,B là 2 nguồn cùng pha nên đường trung trực của AB dao động cực đại.

Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy dực đại khác => M nằm trên dãy cực đại k = 4

\(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})\lambda = (4+0)\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{d_2-d_1}{4}=\frac{21-19}{4}=0.5cm \Rightarrow v = f.\lambda = 80.0,5=40cm/s.\)

 

 

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi nếu có hai dãy cực đại thì k=1 à

Hỏi đáp Vật lý

Vậy chọn B.  icon-chat

28 tháng 9 2018

11 tháng 7 2018

chọn đáp án C

Điểm trên đường tròn dao đọng với biên độ cực đại cách trung trực của AB gần nhất, tức là gần nhất ứng với đường k=0
=>Điểm đó nằm trên đường k= ± 1

Trường hợp k = 1
Suy ra MB=MA= λ

<=> MB-20=3 <=> MB = 23 cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có A M 2 - A N 2 = M N 2 = B M 2 - B N 2

Vậy ta có hệ phương trình
B N 2 - A N 2 = B M 2 - A M 2 = 129 B N + A N = A B = 20
Giải hệ trên ta được AN = 6.775, vây khoảng cách là 10-6.775=3.225

Trường hợp k = -1
Suy ra MB-MA= - λ

<=> MB-20=-3 <=> MB=17cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có  A M 2 -   A N 2 = M N 2 = B M 2 - B N 2

Vậy ta có hệ phương trình
B N 2 - A N 2 = B M 2 - A M 2 = - 111 B N + A N = A B = 20
Giải hệ trên ta được AN = 12.775, vây khoảng cách là 12.775-10=2.775

 

25 tháng 10 2016

1.

gọi M là vị trí cách S1 là d1 và S2 là d2
u_1M=3cos(40\pi.t+\frac{\pi}{6}-\frac{2\pi.d_1}{\lambda})
u_2M=4cos(40\pi.t+2\frac{\pi}{3}-\frac{2\pi.d_2}{\lambda})
để uM có biên độ là 5 thì u_1M phải vuông pha u_2M ==> 2\pi.\frac{(d1-d2)}{\lambda} + \frac{\pi}{2}=(k+1/2)\pi.
==> d1-d2=k
- Xét 1/2 vòng tròn : -8<=d1-d2<=8 ==> có 17 kể cả 2 điểm trên S1S2
==. 1/2 vòng còn lại có 15 vậy tổng có 32 điểm

25 tháng 10 2016

2.

6 nút(cả 2 đầu) thì có 5 bó sóng
tính bước sóng:\lambda =\frac{2l}{5}=10cm
như vậy điểm M nằm trên bó sóng thứ nhất
trên 1 bó sóng các điểm không phải là bụng hoặc nút thì sẽ có 2 điểm dao động với cùng biên độ đối xứng nhau qua bụng sóng
các điểm trên 1 bó sóng thì dao động cùng pha, 2 bó sóng cạnh nhau thi dao động ngược pha nhau
các bó sóng1,2,3,4,5
vây bó sóng 3, 5 dao động cùng pha với bó sóng 1---> các điểm cần tìm là 1+2+2=5 điểm(diểm 1 là trên bó sóng 1)