Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Một tế bào nguyên phân 4 lần tạo 24=16 tế bào con
Nếu các tế bào này bình thường sẽ có 16×24 = 384 NST đơn mà đề cho 383 NST đơn → có 1 tế bào có 23 NST đơn (2n -1)
Vậy tỷ lệ tế bào đột biến trên tổng số tế bào bình thường là 1/15
Đáp án A
Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32
Chọn đáp án A.
Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 x 25=448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 à có 1 tế bào chứa 15 NST.
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/25=1/32
Đáp án A
Ta có nếu các tế bào bình thường thì tổng số NST là 14 × 25 = 448 nhưng theo đề bài tổng số NST là 449 → có 1 tế bào chứa 15 NST
Tỷ lệ tế bào đột biến / tổng số tế bào là 1/ 25 = 1/32
Đáp án B
Thể đột biến |
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng |
48 |
84 |
72 |
36 |
60 |
108 |
Bộ NST |
4n |
7n |
6n |
3n |
5n |
9n |
Số nhóm gen liên kết là 12 → n = 12
Thể đa bội lẻ là : II,IV,V,VI
Chọn A.
Ta có n = 12
=> Đa bội chẵn là:
4n = 48 / 6n = 72 / 16n = 192
Đáp án : D
12 nhóm gen liên kết => n = 12
Thể đột biến 1: 4n = 48
Thể đột biến 2 : 7n = 84
Thể đột biến 3 : 6n = 72
Thể đột biến 4: 3n = 36
Thể đột biến 5: 5n = 60
Thể đột biến 6: 9n = 108
Đáp án C
n=6
Thể đa bội chẵn: 4n; 6n, 8n…
Vậy có 3 thể đa bội chẵn
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số IV đúng.
I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.
III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.
IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.
Đáp án C