K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Đáp án A

Ở cơ thể thủy tức thành ngoài gồm 4 loại tế bào: tế bào gai, tế bào thân kinh, tế bào mô bì cơ, tế bào sinh sản

3 tháng 12 2021

A

21 tháng 10 2021

Tham khảo

1. Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
3. Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

 

15 tháng 10 2021

Cơ thể thủy tức gồm 2 lớp tế bào:lớp ngoài gồm tế bào gai và tế bào mô bì - cơ,  tế bào sinh sản, tế bào thần kinh có chức năng bảo vệ, che chở, di chuyển, bắt mồi, tự vệ, sinh sản

- lớp trong gồm tế bào mô cơ - tiêu hóa có chức năng tiêu hóa

15 tháng 10 2021

thank

 

Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhauB. ba lớp tế bào xếp xít nhau.C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏngD. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vìA. có áo giáp.                C. có lông tơ.B. có vỏ cuticun.            D. có giác bám.Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao...
Đọc tiếp

Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?

A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.

C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng

D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.

Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì

A. có áo giáp.                C. có lông tơ.

B. có vỏ cuticun.            D. có giác bám.

Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?

A. 1 – 2 mét                   B. 5 - 6 mét

C. 8 - 9 mét                    D. 11 - 12 mét.

Câu 4. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?

A. Sán lông.                    B. Sán dây

C. Sán lá gan                  D. Sán bã trầu

Câu 5. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là

A. trùng roi, sán lá gan.           C. trùng kiết lị, thủy tức.

B. trùng giày, trùng roi.           D. trùng biến hình, san hô.

Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo

A. 1 tế bào.          B. 2 tế bào            D. 3 tế bào           C. nhiều tế bào

Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ 

A. có roi.                                            C. có vây bơi.

B. lông bơi phủ khắp cơ thể.             D. cơ dọc phát triển.

Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là

A. biển.                                    C. đầm ruộng

B. cơ thể sinh vật khác            D. trong ruột người

Câu 9. Nơi sống của giun đỏ là

A. cống rãnh                     C. hồ nước lặng

B. nơi nước sạch               D. trong đất.

Câu 10. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?

A. Trùng roi                            C. Trùng giày

B. Trùng biến hình                  D. Trùng sốt rét

2
18 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: D

18 tháng 12 2021

Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?

A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.

C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng

D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.

Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì

A. có áo giáp.                C. có lông tơ.

B. có vỏ cuticun.            D. có giác bám.

Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?

A. 1 – 2 mét                   B. 5 - 6 mét

C. 8 - 9 mét                    D. 11 - 12 mét.

Câu 4. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?

A. Sán lông.                    B. Sán dây

C. Sán lá gan                  D. Sán bã trầu

Câu 5. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là

A. trùng roi, sán lá gan.           C. trùng kiết lị, thủy tức.

B. trùng giày, trùng roi.           D. trùng biến hình, san hô.

Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo

A. 1 tế bào.          B. 2 tế bào            D. 3 tế bào           C. nhiều tế bào

Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ 

A. có roi.                                            C. có vây bơi.

B. lông bơi phủ khắp cơ thể.             D. cơ dọc phát triển.

Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là

A. biển.                                    C. đầm ruộng

B. cơ thể sinh vật khác            D. trong ruột người

Câu 9. Nơi sống của giun đỏ là

A. cống rãnh                     C. hồ nước lặng

B. nơi nước sạch               D. trong đất.

Câu 10. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?

A. Trùng roi                            C. Trùng giày

B. Trùng biến hình                  D. Trùng sốt rét

31 tháng 5 2016

1. 
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

 

25 tháng 9 2017

1.

- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.

2.

- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.

3.

29 tháng 8 2019

Đáp án

- Lớp trong của tế bào thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ – tiêu hóa, đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng: Che chở, bảo vệ giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

8 tháng 10 2021

8 tháng 10 2021

- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ.

- Tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì-cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

11 tháng 11 2021

kb đi đã!

11 tháng 11 2021

kết bạn vứi mình đi

7 tháng 11 2021

Tham khảo

 

- Lớp trong của tế bào thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ – tiêu hóa, đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng: Che chở, bảo vệ giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

7 tháng 11 2021

Tham khảo

- Lớp trong của tế bào thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa, có tác dụng tiêu hóa thức ăn.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì - cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có các chức năng: Che chở, bảo vệ giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.