Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm. ... Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
2. Khi xe chuyển động trên mặt đường, xe gây ra áp suất lên mặt đường. Nếu áp suất này quá lớn, xe sẽ làm hư hỏng mặt đường. Theo công thức tính áp suất p = F/S, để xe tải nặng và xe tải nhẹ có áp suất lên mặt đường tương đương nhau, xe tải nặng tạo ra áp lực lớn hơn nên phải có diện tích tiếp xúc với mặt đường lớn hơn. Do đó xe tải nặng phải có nhiều bánh xe hơn.
Tham khảo
câu 1 Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.
câu 2 Khi xe chuyển động trên mặt đường, xe gây ra áp suất lên mặt đường. Nếu áp suất này quá lớn, xe sẽ làm hư hỏng mặt đường. Theo công thức tính áp suất p = F/S, để xe tải nặng và xe tải nhẹ có áp suất lên mặt đường tương đương nhau, xe tải nặng tạo ra áp lực lớn hơn nên phải có diện tích tiếp xúc với mặt đường lớn hơn. Do đó xe tải nặng phải có nhiều bánh xe hơn.
a)Áp lực vật tác dụng lên mặt đường chính là trọng lượng vật.
\(F=P=10m=10\cdot10\cdot1000=100000N\)
Tổng diện tích tiếp xúc các bánh xe:
\(S=10\cdot0,025=0,25m^2\)
Áp suất xe tác dụng xuống dưới mặt đường:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{100000}{0,25}=4\cdot10^5Pa\)
b)Trọng lượng lớn nhất:
\(F=p\cdot S=200000\cdot0,2=40000N\)
Khối lượng lớn nhất xe:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{40000}{10}=4000kg=4tấn\)
Đổi 250 cm2 = 0,025 m2
Ta có : F = 500 . 10 = 5000(N)
Áp suất của xe tải tác dụng lên mặt đường là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{5000}{0,025}=200000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Ta có :
\(1000000>200000\)
=> khi xe này chạy qua thì đường không bị lún .
a.Tại sao đường đất mềm,xe chở càng nặng càng dễ bị sa lầy ?
- Vì khi xe chở hàng thì làm tăng áp lực lên mặt đất
- Mà : Đường đất thì mềm
- Nên : xe chở càng nặng càng dễ bị sa lầy
b. Tại sao đinh càng nhọn càng dễ đóng vào gỗ ?
- Để làm giảm diện tich tiếp xúc lên mặt bị ép
c.Tại sao xe chạy đường lầy lội thường lắp nhiều bánh xe có bề mặt to ?
- Người ta làm tăng diện tích tiếp xúc với mặt bị ép để
=> Giảm áp lực => Giảm áp suất
Để đỡ lún sâu
a)Xe tải A tạo áp lực nén lớn hơn và lớn hơn gấp:
\(\dfrac{F}{F'}=\dfrac{324000}{36000}=9\) lần
b)Áp suất xe 2 gây ra:
\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{36000}{0,0006\cdot6}=1\cdot10^7Pa\)
Mặt đường chịu áp suất gấp 4 lần áp suất xe hai gây ra:
\(\Rightarrow\left(p_1+p_2\right)=4p_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{324000}{0,0006\cdot n}+10^7=4\cdot10^7\)
\(\Rightarrow n=18\) bánh xe.
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
Pxe = = = 226 666,6 N/m2
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:
Pôtô = = = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.
Đổi 250 cm2 = 0,025m2
Áp xuất của xe tăng lên mặt đường :
p=\(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{340000}{1,5}\) \(\approx\)226666 N/m2
Áp xuất của ô tô lên mặt đường :
p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0.025}\)= 800000 N/m2
Tiết diện tiếp xúc càng nhỏ thì lực tác dung càng lớn. Nếu xe container chở hàng nặng có quá ít bánh xe đồng nghĩa với việc những bánh xe này phải chịu một lực tác động lớn hơn.
Hơn nữa khi di chuyển với tốc độ cao áp lực này lại càng lớn hơn. Nguy cơ nổ lốp là sẽ rất cao, gây nguy hiểm và dễ gây tai nạn. Vì thế với những chiếc xe tải hạng nặng chở nhiều tấn có thể lên hàng chục tấn thì phải có nhiều bán xe.
Áp lực được dàn trải đều với những chiếc bánh và không khiến quá bị chèn ép.