Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thang máy đi lên động cơ phải thắng được trọng lực và lực cản:
công suất : P = F.v = ( mg + Fc ).v = ( 1800.9,8 + 4000)3 =64920 W.
Trọng lương người trong thang máy là:
P = 500 x (10000/(50+1) x 2 = 196 (N)
Lực kéo động cơ cần thiết là:
F = 2P = P. sin 22,5 = p.0,38 =74,5 (N)
Công suất cần thiết của động cơ là: F.v = 89,41 N
Do hiệu suất động cơ điện là 0,7 nên
Công suất cần cấp là: 89,41 / 0,7 = 127,731 (W)
\(=>A=F.h=10m.10=60000J\)
\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{\dfrac{S}{v}}=\dfrac{60000}{\dfrac{10}{0,5}}=3000W\)
\(\)
Công tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:
\(A=F.s=P.h=10m.h=10.600.10=60000\left(J\right)\)
Công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A.v}{s}=F.v=10m.v=10.600.0.5=3000\left(W\right)\)
Vậy công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là 6000J và 3000W
Tóm tắt:
\(m=500kg\\ h=8m\\ v=0,6m/s\\ -------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)
Giải:
Trọng lượng của thang máy: \(P=10.m\\ =10.500\\ =5000\left(N\right)\)
Công của động cơ kéo thang máy lên: \(A=P.h\\ =5000.8\\ =40000\left(J\right)\)
Thời gian chuyển động thẳng đều từ mặt đất lên cao:
Ta có: \(h=s\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\\ =\dfrac{8}{0,6}\\ =\dfrac{40}{3}\left(s\right)\)
Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{40000}{\dfrac{40}{3}}=3000\left(W\right).\)
trọng lượng thang máy P=10m=8000 N
chiều cao của 7 tầng h=4.7=28m
công để thang máy đi lên A=8000.28=224000 J
công suất... P (hoa)=A/t=224000/32=7000W
bạn xem xem nó có phải là tính côn suất từ tầng1-7 k nhé
Vì thang máy đi từ tầng 1 lên tầng 7 nên sẽ đi qua 6 tầng
\(\Rightarrow s=4\cdot6=24\left(m\right)\)
Ta có: \(P=10m=10\cdot800=8000\left(N\right)=F\)
\(\Rightarrow A=Fs=8000\cdot24=192000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{192000}{32}=6000\left(W\right)\)
*P/s: \(\rho\) tạm hiểu là công suất nhá
thời gian người bạn kia đi xuống
\(t=\dfrac{1}{2}S:v=\dfrac{S}{2v}\)
với cách 1 khi bình đi lên \(u+v\)
sau đó đi xuống \(v+u\)
\(t_1=\dfrac{S}{\left(v+u\right)2}=\dfrac{S}{6v}\)
với cách 2 khi đi xuống \(u-v\)
sau đo đi lên \(u-v\)
\(t_2=\dfrac{S}{2\left(u-v\right)}=\dfrac{S}{2v}\)
so sánh t2>t1
nên cách 1 nhanh hơn