Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.
a) Khi ở trạng thái lỏng các hạt phân tử nước ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau nên nước lỏng tự loang ra trên khay đựng.
b) Cùng với 1 lượng phân tử nước nhưng khi 1 ml nước chuyển sang thể khí thì các hạt phân tử nước này chuyển động nhanh hơn, hỗn độn về mọi phía và khoảng cách xa nhau nên chiếm tới 1300 ml khi chuyển sang thể khí.
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Khi chuyển sang thể hơi, số phân tử không đổi nhưng ở thể hơi các phân tử nước chuyển động hỗn độn cách xa nhau nên chiếm thể tích lớn hơn so với thể lỏng.
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.
Ở 40 oC chỉ có năm nguyên tố ở trạng thái lỏng: bromine (Br), mercury (Hg), rubidium (Rb), xesium(Cs) và gallium (Ga). Nhiệt độ nóng chảy của cả năm nguyên tố phải:
--Dưới 40 oC.