Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Sai. Ớ động vật không có khái niệm tự phối.
(2) Sai. Động vật lưỡng tính như giun đất có hình thức thụ tinh chéo chứ không phải tự thụ tinh.
(3) Sai. Thụ tinh chéo xảy ra giữa hai cơ thể lưỡng tính bất kỳ, tinh trùng của cá thể này thụ tinh với trứng của cá thể khác và ngược lại.
(4) Đúng.
- Ví dụ về loài động vật có sinh sản hữu tính: rắn, ếch, thằn lằn bóng, cá chép, gà, chó,…
- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật: C – Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
a, Cây ngô bất thụ đực vẫn có thể sinh sản hữu tính vì cây này vẫn còn hoa cái để kết hợp với giao tử đực do cây bình thường tạo ra. Cây ngô bất thụ đực không tạo được hạt phấn hữu thụ nên không có ý nghĩa trong công tác chọn giống cây trồng.
b, Cây ngô bất thụ đực được sử dụng trong chọn giống cây trồng nhằm tạo hạt lai mà không tốn công hủy bỏ nhụy của cây làm bố
1 tế bào sinh dục đực sơ khai và 1 tế bào sinh dục cái sơ khai nguyên phân một số đợt bằng nhau thì sẽ tạo ra số tế bào sinh giao tử bằng nhau. Nhưng 1 tế bào sinh tinh tạo 4 giao tử trong khi 1 tế bào sinh trứng chỉ tạo 1 trứng, vậy số tinh trùng sẽ gấp 4 lần số trứng.
Số trứng tạo ra là: 320 : 5 = 64
Số tinh trùng tạo ra là: 64 x 4 = 256
Số NST có trong1 tinh trùng là: n = 3840 : (256 - 64) = 20
Trong mỗi hợp tử sẽ có 20 NST có nguồn gốc từ bố và 20 NST có nguồn gốc từ mẹ
Vậy số hợp tử tạo thành là: 160 : 20 = 8
Hiệu suất thụ tinh của trứng: 8 : 64 = 12,5%
Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 8 : 256 = 3,125%
sorry bạn Trương Võ Thanh Ngân