Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mỗi chủng A và B đều không sống được trong môi trường tối thiểu => Cả hai chủng A và B đều thuộc nhóm vi sinh vật khuyết dưỡng.
- Khi nuôi cả A và B trong cùng 1 môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng và phát triển bình thường => chủng A và B là vi sinh vật đồng dưỡng.
Giải thích:
TH1: Chủng A sản xuất nhân tố sinh trưởng cung cấp cho chủng B và ngược lại chủng B cũng sản xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng A.
TH2: Chủng A tổng hợp 1 thành phần của nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng hợp thành phần còn lại của cùng nhân tố sinh trưởng, cả hai thành phần này cùng tham gia hình thành nhân tố sinh trưởng cần thiết cho chủng A và B.
Đáp án B
Có lactose nhưng không tạo được enzyme phân giải có thể do
II – đột biến promoter.
IV – đột biến vùng mã hóa của operon Lac.
2 anh em sinh đôi cùng trứng có kiểu gen giống hệt nhau
=>sự khác cân nặng là do môi trường sống =>Gen qui định cân nặng ở người có mức phản ứng rộng
Chọn D.
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu số I đúng.
I đúng: Nếu môi trường là lí tưởng, điều kiện môi trường không bị giới hạn thì mức sinh sản của quần thể là tối đa, còn mức tử vong là tối thiểu, do mức tăng trưởng là tối đa, quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học vốn có của nó, tức là số lượng cá thể của quần thể tăng rất nhanh theo thời gian, kiểu hàm mũ với đường cong hình chữ J.
STUDY TIP
Sự tăng trưởng kích thước quần thể của đa số các loài trong thực tế đều bị giới hạn bởi nhân tố môi trường. Sự giới hạn đó chính là không gian sống, các nhu cầu thiết yếu của đời sống, số lượng cá thể của quần thể cá các rủi ro của môi trường. Do đó, quần thể chỉ có thể đạt được kích thước tối đa cân bằng với sức chịu đựng của môi trường. Đường cong của kiểu tăng trường này dạng hình chữ S.
II sai: khi môi trường bị giới hạn, sức sinh sản của quần thể cũng bị giới hạn theo.
III sai: trong môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản lớn hơn mức tử vong.
IV sai: không phải lúc nào cũng lớn hơn. Nếu môi trường bị giới hạn quá mức, điều kiện sống quá khắc nghiệt thì mức sinh sản sẽ nhỏ hơn mức tử vong.
Theo giả thiết: A, a: quy định tính trạng thứ 1
B, b: quy định tính trạng thứ 2
Cho hai gen di truyền phân ly độc lập
Chưa cho trội lặn hoàn toàn hay không. Nên xét lấy trường hợp trội lặn không hoàn toàn sẽ cho số kiểu hình lớn nhất ( vì mỗi kiểu gen là 1 kiểu hình )
P t / c :khác nhau (tương phản) à F 1 : (AaBb)
Nếu F 1 x F 1 : AaBb x AaBb à F 2 : 9 kiểu hình = (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1)
Vậy D đúng
Theo giả thiết: A, a: quy định tính trạng thứ 1
B, b: quy định tính trạng thứ 2
Cho hai gen di truyền phân ly độc lập
Chưa cho trội lặn hoàn toàn hay không. Nên xét lấy trường hợp trội lặn không hoàn toàn sẽ cho số kiểu hình lớn nhất ( vì mỗi kiểu gen là 1 kiểu hình )
Pt/c: khác nhau (tương phản) à : ( F 1 AaBb)
Nếu F 1 x F 1 : AaBb x AaBb à F 2 : 9 kiểu hình = (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1)
Vậy D đúng
Chọn A
Có 4 phát biểu đúng.
- I đúng vì khi xuống dưới kích thước tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào tuyệt chủng.
- II đúng vì không có di – nhập cư; tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể được duy trì ổn định.
- IV đúng vì khi được bổ sung thêm nguồn sống thì sẽ làm tăng tỉ lệ sinh sản.
Chọn đáp án C.
Có 4 phát biểu đúng.
þ I đúng vì khi xuống dưới kích thước tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào tuyệt chủng.
þ II đúng vì không có di – nhập cư, tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể được duy trì ổn định.
þ IV đúng vì khi được bổ sung thêm nguồn sống thì sẽ làm tăng tỉ lệ sinh sản.
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
II sai. Vì không có nhập cư; tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong nhưng vẫn còn nhân tố di cư. Vì vậy, nếu có di cư thì sẽ làm giảm kích thước quần thể.
- Mỗi chủng A và B đều không sống được trong môi trường tối thiểu => Cả hai chủng A và B đều thuộc nhóm vi sinh vật khuyết dưỡng.
- Khi nuôi cả A và B trong cùng 1 môi trường tối thiểu, chúng sinh trưởng và phát triển bình thường => chủng A và B là vi sinh vật đồng dưỡng.
Giải thích:
TH1: Chủng A sản xuất nhân tố sinh trưởng cung cấp cho chủng B và ngược lại chủng B cũng sản xuất nhân tố sinh trưởng khác cung cấp cho chủng A.
TH2: Chủng A tổng hợp 1 thành phần của nhân tố sinh trưởng, chủng B tổng hợp thành phần còn lại của cùng nhân tố sinh trưởng, cả hai thành phần này cùng tham gia hình thành nhân tố sinh trưởng cần thiết cho chủng A và B.