K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Oxit là: A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác. B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác. Câu 2: Oxit axit là: A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. B. Những oxit tác dụng với dung...
Đọc tiếp

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

1
10 tháng 4 2020

Câu 1:

Oxit là:

A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.

B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.

C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.

D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.

Câu 2:

Oxit axit là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3:

Oxit Bazơ là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 4:

Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành

muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 5:

Oxit trung tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.

Câu 8:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 9:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 10:

Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?

A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

29 tháng 3 2019

PTHH:

a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O \(\rightarrow\) 2NaOH

Mol: 0,1 : 0,1 \(\rightarrow\) 0,2

Ta có: m \(_{Na_2O}\)= 6,2(g)

=> n\(_{Na_2O}\)= 6,2 : 62 = 0,1 (mol)

m\(_{NaOH}\)= 0,2. 40= 8(g)

b) PTHH:

2NaOH + H\(_2\)SO\(_4\) \(\rightarrow\) Na\(_2\)SO\(_4\) + 2H\(_2\)O

Mol: \(\frac{23}{145}\) : \(\frac{23}{290}\)\(\rightarrow\) \(\frac{23}{290}\) : \(\frac{23}{145}\)

Ta có: m\(_{H_2SO_4}\)=4,6(g)

=> n\(_{H_2SO_4}\)= 4,6: 98= \(\frac{23}{490}\)(mol)

Ta có tỉ lệ:

\(\frac{n_{NaOH}}{2}\)= \(\frac{0,2}{2}\) > n\(_{H_2SO_4}\)= \(\frac{23}{290}\)

=> NaOH phản ứng dư, H\(_2\)SO\(_4\) phản ứng hết

m\(_{Na_2SO_4}\)= \(\frac{23}{290}\). 142= 11,62(g)

m\(_{H_2O}\)= \(\frac{23}{145}\). 18= 2,86(g)

Không chắc đúng nhưng bạn có thể tham khảo.

Chúc bạn học tốt haha

29 tháng 3 2019

a) Số mol Na2O là : nNa2O=\(\frac{6,2}{62}=0,1mol\)

Ta có phương trình:

Na2O + H2O---> 2NaOH

theo ptpư; nNaOH=2nNa2O=0,2 mol

Khối lượng bazơ thu được : mNaOH=\(0,1\times40=4g\)

b) Số mol H2SO4 là ; nH2SO4= \(\frac{4,6}{98}\simeq0,047mol\)

2NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 +2H2O

Ta có : nNaOH>nH2SO4= \(\frac{0,1}{2}>\frac{0.047}{1}\)

Vậy tính theo mol H2SO4

Theo ptpư: nH2SO4= nNa2SO4=0,047mol

Khối lượng muối taoh thành: mNa2SO4= \(0,047\times142=6,674g\)

Số mol NaOH dư: \(0,1-\left(0,047\times2\right)=0,006mol\)

Khối lượng NaOH dư: mNaOH dư= \(0,006\times40=0,24g\)

____EXO-L___

5 tháng 4 2020

Câu 1: Do tính chất ít tan trong nước nên người ta thu oxi bằng phương pháp đẩy nước.

Câu 2: C

(Oxit bazơ gồm 1 kim loại tác dụng với 1 bazơ nên phương án nào có các CTHH gồm 1 kim loại với 1 oxi thì oxit đó là oxit bazơ. Ở đây có Ba, Na và Cu là kim loại và với 1 oxi nên phương án C là đúng.)

Phần dấu ngoặc là giải thích thôi.

Chúc bn học tốt!!

5 tháng 4 2020

Câu 1: Người ta thu Oxi bằng phương pháp đẩy nước là dựa vào tính chất nào? Khí oxi ít tan trong nước.

5 tháng 5 2021

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: C

 

18 tháng 3 2018

A

C

18 tháng 3 2018

b

9 tháng 3 2018

a) chất tác dụng được với nước :

Na2O + H2O -> 2NaOH

SO2 + H2O <-> H2SO3

BaO + H2O -> Ba(OH)2

b) tác dụng đc HCl :

Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

BaO + 2HCl -> BaCl2 + H2O

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O

9 tháng 3 2018

sr thêm câu a : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

21 tháng 6 2018

a.

4Na + O2 → 2Na2O

4K + O2 → 2K2O

2Ca + O2 → 2CaO

2Cu + O2 ---to---> 2CuO

2Zn + O2 ---to---> 2ZnO

b.

CuO + H2 ---to--> Cu + H2O

ZnO + H2 ---to--> Zn + H2O

Fe2O3 + 3H2 ---to--> 2Fe + 3H2O

c.

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

SO3 + H2O → H2SO4

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

22 tháng 6 2018

thank bạn nha

- Bạn nhớ rằng nếu như là oxit axit thì có trừ SiO2 không phản ứng được với nước. Còn nếu là oxit bazơ thì phản ứng với nước là các oxit bazơ tan thông dụng của 5 kim loại (Li, K, Na, Ba, Ca).

- Các chất tác dụng được với nước mà đề bài đã cho: K, BaO, N2O5, Ca, SO2, SO3, CaO, Zn, NaCl, P2O5, Na2O.

- Các PTHH:

(1) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2

(2) BaO + H2O -> Ba(OH)2

(3) N2O5 + H2O -> 2HNO3

(4) Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

(5) SO2 + H2O -> H2SO3

(6) SO3 + H2O -> H2SO4

(7) CaO + H2O -> Ca(OH)2

(8) Zn + 2H2O -> Zn(OH)2 + H2

(9) 2NaCl + 2H2O -> 2NaOH + Cl2 + H2

(10) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

(11) Na2O + H2O -> 2NaOH

6 tháng 5 2017

- Các chất tác dụng được tác dụng trực tiếp vào nước: K, BaO , N2O5 , Ca, SO2 ,SO3 , CaO,Zn, NaCl , P2O5 , N2O

-Các PTHH:

(1) 2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (Kali hi đrô xit và khí Hidro)

(2) BaO + H2O -> Ba(OH)2 ( Bari hi dro xit )

(3) N2O5 + H2O -> 2HNO3 ( axit nitric)

(4) Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2 ( can xi hi dro xit và khí hidro)

(5) SO2 + H2O-> H2SO3 ( Axit sunfu rơ)

(6) SO3 + H2O -> H2SO4 ( Axit sun fu ric)

(7) CaO + H2O -> Ca(OH)2 ( can xi hi đrô xit)

(8) Zn + 2H2O -> Zn(OH)2 + H2 ( Kẽm hi đrô xit và khí Hidro)

(9) 2NaCl + 2H2O -> NaOH+ Cl2 +H2 ( Natri hidro xit, khí Clo và khí Hidro)

(10) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 ( Axit phot pho ric )

(11) Na2O + H2O -> 2NaOH ( Na tri hidro xit)

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị

16 tháng 5 2018

1/Dãy chất nào sau đây đều là nhóm oxit:

A. SO2, ZnO, KOH

=> KOH là bazơ

B. SO3, MgO, H2SO3

=> H2SO3 là axit

C. Na2O, P2O5, BaO

D. ZnO, NaCl, P2O5

=> NaCl là muối

2/Dãy oxit nào sau đây đều tan trong nước:

A. SO2, ZnO, K2O

=> ZnO không tan trong nước

B. SO3, MgO, CO2

=> MgO không tan trong nước

C. Na2O, P2O5, BaO

D. ZnO, MgO, P2O5

ZnO, MgO không tan trong nước.

16 tháng 5 2018

1/Dãy chất nào sau đây đều là nhóm oxit:

A. SO2, ZnO, KOH

B. SO3, MgO, H2SO3

C. Na2O, P2O5, BaO

D. ZnO, NaCl, P2O5